TRẺ TRƢỜNG MẦM NON106 BIÊN HOÀ ĐỒNG NA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 64 - 68)

C. Kết luận và kiến nghị

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA

TRẺ TRƢỜNG MẦM NON106 BIÊN HOÀ ĐỒNG NA

Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về tính TL và GD TTL, đề tài sử dụng phƣơng pháp trị chuyện trực tiếp với các cơ giáo [PL.2b], kết hợp với nghiên cứu kế hoạch tuần và giáo án của GV [PL.1b], kết quả thu đƣợc nhƣ sau đây.

Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về tính tự lập và giáo dục tính tự lập cho trẻ Các vấn đề

trịchuyện Ý kiến của giáo viên

Trò chuyện với giáo viên về “ tính tự

- “Tự lập là tự làm mọi việc. Không trông chờ vào sự giúp

lập”. (Cô Phạm Thị Mỹ D. -GV lớp nhà trẻ).

- “Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết cơng việc của mình, tự

lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; Khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngƣời khác”.

(Cô Lại Thị H. – GV lớp mầm)

- “Tự lập là tự bản thân mình vận động, mọi cơng việc đều

đƣợc thực hiện bằng chính năng lực của mình. Tự lập là tự xác định con đƣờng đi cho mình, tự lập là làm theo cách riêng của mình chứ khơng phải phụ thuộc vào ai khác”.

(Cô Nguyễn Thị Kim Th. - GV lớp chồi)

- “Tự lập là tự mình làm nên việc gì đó mà khơng lệ thuộc

vào một ai. Có tinh thần tự lập. Khi có tính tự lập, chúng ta sẽ có những lập trƣờng, quan điểm riêng, từ đó tự lựa chọn cho mình một con đƣờng, một hƣớng đi trong tƣơng lai. Tự lập là cách sống trái với sự ỷ lại, dựa dẫm vào ngƣời khác hay trông chờ vào vận may. Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con ngƣời trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ đƣợc cuộc sống của mình và gặt hái đƣợc thành cơng tốt hơn”

( Cơ Nguyễn Thị Th. – GV lớp lá)

Trị chuyện với giáo viên về sự cần thiết của tính tự lập đối với trẻ trong trƣờng mầm non.

- “Rất cần thiết đối với tất cả mọi lứa tuổi kể cả trẻ nhỏ”

(cô Phạm Thị Mỹ D. -GV lớp nhà trẻ)

- “Dạ rất cần, vì GD để tạo thành thói quen tốt là phải từ nhỏ khi con sống trong gia đình cha mẹ phảiGD các bé”

(Cơ Nguyễn Thị H. – GV lớp mầm)

- Tính tự lập là rất cần thiết, tự lập từ những hành động nhỏ

nhƣ tự vệ sinh, tự ăn, tự ngủ…rồi lớn lên trẻ biết tự giác học, tự làm việc sẻ trở thành ngƣời độc lập trong hành động, suy nghĩ, ngƣời đó sẽ tự tin trong cuộc sống, tạo

mối quan hệ…

(Cô Đỗ Thị H. – GV lớp chồi)

-“Ngay từ khi còn nhỏ chúng ta cũng đã có thể rèn luyện tính tự lập để có thể vƣợt qua những khó khăn và thử thách trong cuộc sống…” ( Cơ Đồn Thị H. – GV lớp lá) Trò chuyện về việc GD TTL cho bé ở lớp các cô đang phụ trách. - “Dạ đƣợc. Tính tự lập cần đƣợc rèn luyện, giáo dục từ nhỏ.

Ngay từ nhỏ, trẻ cần đƣợc giáo dục phải biết tự làm những việc vừa sức. Đầu tiên là những việc tự phục vụ nhƣ: ăn cơm, đánh răng, gấp quần áo… đến những việc giúp đỡ gia đình. Ngay từ nhỏ, trẻ đã có bản năng muốn tự lập. Ví dụ tầm 1 tuổi là chúng đã đòi tự xúc cháo, cơm để ăn. Nhƣng cịn vụng về, động tác chƣa chính xác, lâu, mất thời gian”

(CơNguyễn Phạm Khánh Đ..-GV lớp nhà trẻ)

- “ Khi đi học, trong lớp cô giáo rèn luyện cho trẻ biết tự lập

nhƣ tự xúc ăn, lau miệng, dọn chén, dọn đồ chơi, …”

(Cô Lại Thị H. – GV lớp mầm)

- “Tất nhiên là phải giáo dục cho bé từ khi còn nhỏ. Lên lớp

chồi lại tiếp tục giáo dục tính tự lập với những yêu cầu cao hơn lớp dƣới. Nếu bắt đầu giáo dục từ đầu cho trẻ lớp chồi là rất khó khăn”

( Cô Nguyễn Thị Kim Th. - GV lớp chồi)

- “Đƣơng nhiên, khơng chỉ là có thể mà phải giáo dục ạ”

( Cô Nguyễn Thị Th. – GV lớp lá) (Nguồn: PL. 2b)

Nhƣ vậy, kết quả trò chuyện ở bảng 2 với GV các lớp từ lớp nhà trẻ, lớp mầm, lớp chồi và lớp lá cho thấy: hầu hết tất cả GV tuy cách dùng từ ngữ và diễn đạt có khác nhau nhƣng cơ bản đều nhận thức đúng về khái niệm tự lập (Các câu

Nguyễn Thị Th. – GV lớp lá say mê diễn giải: “Tự lập là tự mình làm nên việc gì đó mà khơng lệ thuộc vào một ai. Khi có tính tự lập, chúng ta sẽ có những lập trƣờng, quan điểm riêng, từ đó tự lựa chọn cho mình một con đƣờng, một hƣớng đi trong tƣơng lai. Tự lập là cách sống trái với sự ỷ lại, dựa dẫm vào ngƣời khác hay trông chờ vào vận may. Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con ngƣời trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ đƣợc cuộc sống của mình và gặt hái đƣợc thành cơng tốt hơn”.

Khi trò chuyện với giáo viên về sự cần thiết của tính tự lập đối với trẻ ở trƣờng mầm non (vấn đề 2, bảng 2.2) thì ngay cả GV lớp nhà trẻ - là lớp có trẻ nhỏ nhất trƣờng cơ Phạm Thị Mỹ D. -GV lớp nhà trẻ, khẳng định: “Rất cần thiết đối với tất cả mọi lứa tuổi kể cả trẻ rất nhỏ”. Hay nhƣ cơ Đồn Thi H. - GV lớp láthì cho rằng tính TL là rất cần thiết và giải thích thêm : “… tính tự lập cần có để có thể vƣợt qua những khó khăn và thử thách trong cuộc sống…”

Vấn đề thứ 3 đã trị chuyện: Về việc giáo dục tính tự lập cho bé ở lớp các cô đang phụ trách: Thì tất cả GV đều trả lời là đƣợc. Có cơ cịn cho rằng tính TL là bản năng: “Ngay từ nhỏ, trẻ đã có bản năng muốn tự lập. Ví dụ tầm 1 tuổi là chúng đã đòi tự xúc cháo, cơm để ăn. ” (CôNguyễn Phạm Khánh Đ. -GV lớp nhà

trẻ).

Hầu nhƣ các cô đều hiểu rằng GDTTL là phải GD từ nhỏ và nâng dần yêu cầu lên các lớp trên: “Tất nhiên là phải GD cho bé từ khi còn nhỏ. Lên lớp chồi lại tiếp tục giáo dục tính tự lập với những yêu cầu cao hơn lớp dƣới. Nếu bắt đầu giáo dục từ đầu cho trẻ lớp chồi là rất khó khăn”. (Cô Nguyễn Thị Kim Th. - GV lớp

chồi). Có cơ cịn khẳng định phải GD từ nhỏ khi chƣa đến trƣờng, và khẳng định

nhiệm vụ của gia đình trong GDTTL cho con trẻ: “…GDTTL phải từ nhỏ khi con sống trong gia đình cha mẹ phải có trách nhiệm giáo dục các bé”. [PL.2b].

Tuy hiểu rõ và khẳng định giáo dục tính tự lập là cần thiết và có thể giáo dục đƣợc nhƣng có cơ băn khoăn: “rất mất thời gian”, nhiều khi phải “rất kiên trì, bình tĩnh”, “phải từ từ, khơng thể nóng vội” [PL.2b].

2.5. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 64 - 68)