Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 82 - 84)

C. Kết luận và kiến nghị

7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể 18 11

- Biết tự bảo vệ, khơng đƣợc cho ai chạm vào vùng

kín của mình 9 18

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy mức độ tự lập trong ăn uống khá hơn nhiều so với lớp nhà trẻ. Có 8/27 tự xúc ăn thành thạo, khéo léo, 8-12/27 trẻ còn vụng về, rơi vãi cần đến sự nhắc nhở, giúp đỡ của cơ giáo. Khi hỏi cơ giáo vì sao có đến 20/27 bé chƣa biết phụ cơ chuẩn bị bàn ăn…Thì đƣợc cho biết rằng lớp có cơ bảo mẫu phục vụ cùng 2 cơ giáo trợ giúp, hơn nữa các bé cịn quá nhỏ, không “nỡ” để các bé làm. Có 7 bé tự giác chạy đến giúp thì cứ để bé làm cho quen nhƣng thực ra các bé cịn lóng ngóng, ham vui, chạy theo cơ giáo là chủ yếu. Trò chuyện với ngƣời nhà các bé thì đƣợc biết ở nhà chƣa bao giờ yêu cầu bé phụ giúp dọn chén bát…vì sợ bé làm vỡ.

Quan sát cho thấy có 13-18 bé chƣa biết tự lấy đệm và gối để ngủ. Hỏi thì cơ cho biết:

“Tủ cất đệm, gối cao”,nhƣng khi cơ đã lấy xuống thì đem thẳng ln đến

chỗ nằm. Thực ra thì cũng có 3, 4 cháu chạy theo cơ và đón đệm từ tay cơ đem ra trải nằm. Nhƣ vậy, nếu GV có ý thức tập cho các bé thì các bé vẫn có thể tự phục vụ đƣợc.

Quan sát cho thấy hầu hết 27/27 các bé biết bày đồ ra chơi, nhƣng chỉ có 19 bé biết dọn đồ chơi sau khi chơi xong và cất đúng nơi qui định mặc dù làm rất chậm. Có 8 bé khi cô nhắc cất đồ chơi về chỗ cũ thì lảng đi hoặc các bé cùng giành nhau 1 thứ đồ chơi rồi xô nhau ngã…rồi “quên” ln nhiệm vụ.

Có 5, 6 bé từ ăn uống đến dọn đồ chơi, thay đồ, mang dép rất gọn gàng. Tiếp xúc, nói chuyện thấy các bé tự tin, nói năng gãy gọn, dõng dạc. Trò chuyện với 2 GV của lớp, cho biết đó là những bé có hồn cảnh khó khăn về kinh tế, nhà neo ngƣời, mẹ bận mƣu sinh, anh, chị em trong nhà phải làm hết việc nhà tự chăm sóc nhau. Điều này cho thấy giáo dục của gia đình là vơ cùng quan trọng trong hình thành tính tự lập cho các bé.

Riêng “tự bảo vệ khỏi xâm hại” ở tuổi này các bé thiếu hiểu biết. Nghiên cứu chƣơng trình khung GDMN [2] thì nội dung giáo dục giới tính khơng có trong chƣơng trình, vì vậy trong kế hoạch GD của lớp mầm cũng không thấy GV đƣa vào nội dung này [PL. 1b]

Tóm lại: so với yêu cầu của Chƣơng trình khung GDMN [2]: “Làm quen cách đánh răng, lau mặt. Tập rửa tay bằng xà phịng. Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. Biết đƣợc lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trƣờng đối với sức khoẻ con ngƣời… chấp hành một số qui định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ). Thực hiện đƣợc một sốviệcđơn giản với sự giúp đỡ của ngƣời lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng. Tháo tất, cởi quần, áo.....Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách…” thì mới chỉ đạt ở mức trung bình.

2.6.3. Thực trạng TTL của trẻ lớp Chồi(48 - 60 tháng tuổi)

Bảng 2.8: Mức độ tự lập của trẻ lớp chồi (25 bé)

TT

Mức độ Biểu hiện của TTL

Khéo léo Vụng về Chƣa làm đƣợc

1 Trong hoạt động ăn trẻ biết:

- Tự lấy cơm 12 10 3

- Tự xúc cơm ăn 12 10 3

- Tự cất chén vào nơi qui định 12 11 2

- Tự rót nƣớc uống 12 12 1

- Tự lau miệng khi ăn xong 8 16 1

- Biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô 6 17 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 82 - 84)