C. Kết luận và kiến nghị
KẾT LUẬN CHƢƠN G
Khảo sát thực trạng GD tính TL tại Trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai cho thấy:
- Đối với giáo viên đa số đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong giáo
dục tính tự lập cho trẻ mầm non. Song về hƣớng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lập cho trẻ lại rất hạn chế. Nguyên nhân là do ngƣời giáo viên cho rằng trẻ cịn q nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh đó điều quan trọng là cơ giáo ngại khó, sợ tốn thời gian (Vì trẻ thực hiện chậm chạp, lóng ngóng, vụng về…) và có tƣ tƣởng "Thà làm quách cho xong".
- Đối với gia đình, chủ yếu là cha mẹ cịn có nhiều sai lầm về giáo dục nói chung
và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nng chiều con q mức chỉ biết hƣởng thụ sau này trở thành ngƣời có tính ích kỷ, vụng về, thiếu tự tin trong cuộc sống. Thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhƣng thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên ngƣời lớn thƣờng "sốt ruột" và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bƣớng bỉnh dần dần tạo ra sự ỷ lại, lƣời biếng mất tự tin.
- Qua việc phân tích kế hoạch giáo dục của GV các lớp ở Trƣờng Mầm non 106,
cho thấy: nội dung giáo dục TTL đều có đầy đủ trong kế hoạch giáo dục của GVMN và đƣợc phân chia theo kế hoạch rõ ràng và cụ thể. Tuy nhiên, đánh giá GV thực sự có tổ chức đầy đủ hay khơng thì rất khó, vì GD TTLđƣợc tiến hành chủ yếu dƣới hình thức lồng ghép vào các hoạt động trong và ngoài giờ học. Nội dung GD TTL cho trẻ đƣợc GV giáo dục thông qua tất cả các con đƣờng GD và đa dạng hình thức GD của bậc Mầm non. Tất cả các PP giáo dục đều đƣợc GV sử dụng, tuy nhiên mức độ và liều lƣợng sử dụng ở mỗi độ tuổi, mỗi hoạt động khác nhau. Ngoài lớp nhà trẻ, trong 3 lớp mẫu giáo, tính tự lập cao nhất là lớp Lá, cả 6 nội dung đều đạt trên 70% ở mức khéo léo. Theo đó, ngƣời nghiên cứu đƣa thêm nội dung tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại” là vấn đề “nhức nhối”
- Những khó khăn trong quá trình GD TTL cho trẻ mầm non của trƣờng Mầm non 106Biên Hồ là do lớp học có sĩ số đơng, GV ít đƣợc chia sẻ về nội dung, phƣơng pháp GD TTL cho trẻ. Ngồi ra, cịn có những khó khăn khác nhƣ: Thời gian dành cho việc giáo dục, rèn luyện TTL trong các hoạt động cịn ít; GV thiếu kiên trì, chƣa thực sự coi trọng nội dung này, giữa nhà trƣờng và gia đình chƣa có sự kết hợp chặt chẽ, GD TTL chƣa đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TRƢỜNG MẦM NON 106