- Cụng tỏc chăm súc, quản lý và cung cấp giống cõy trồng nguyờn liệu giấy
B Khả năng cung cấp
2.3.3. Những vấn đề đạt ra về phỏt triển vựng nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp chế biến giấy
cho cụng nghiệp chế biến giấy
Khi phân tích về việc mở rộng thị trờng của CNTB C.Mỏc đã nhận xét: “hàng hoá với giá rẻ sẽ là những phát đại bác phá huỷ mọi thành trì”. Đó chính là cơ chế thị trờng và hội nhập. Điều đó khiến chúng ta càng nhận thức sâu sắc một thực tế khắc nghiệt là: Ngành giấy Việt Nam nói chung, Cơng ty giấy Bãi Bằng nói riêng đang thực sự đứng trớc nguy cơ tồn tại hay khơng tồn tại. Chính điều này đang hối thúc cả ngành giấy phải tìm lối thốt. Tập thể cán bộ cơng nhân Cơng ty giấy Bãi Bằng vừa kỷ niệm 28 năm ngày thành lập công ty. Họ xứng đáng tự hào với những thành tựu đạt đợc nhng cũng thực sự nhận thức và đang xúc tiến các giải pháp để đơng đầu với những thách thức.
Nh vậy vấn đề đặt ra rõ ràng là nâng cao tối đa “chất lợng giấy”. Theo tiêu chuẩn quản lý chất lợng sản phẩm ISO - 9001 phiên bản 2000 thì chất lợng sản phẩm phải hiểu với nghĩa tổng hợp- nó bao gồm chất lợng để đảm bảo giá trị sử dụng của sản phẩm. Giá thành sản phẩm phải thấp và dịch vụ bán sản phẩm phải tiện lợi.
Thêm vào đó, cùng với giải quyết vấn đề về chất lợng sản phẩm, nhà mỏy giấy Bãi Bằng còn phải tiếp tục giải quyết vấn đề xã hội, đó là việc làm của gần 4.000 lao động của nhà mỏy cũng như nguồn thu nhập ổn định của người trồng rừng.
Nhận ra vấn đề thì khơng khó, nhng giải quyết vấn đề thì quả khơng đơn giản. Với một dây truyền cơng nghệ (dù đã có những khâu thay đổi) song cơ bản đây vẫn là công
nghệ của những năm 70. Trong khi đó, hiện nay trên thế giới đa số các ngành cứ 5 năm lại thay thế một thế hệ cụng nghệ mới. Với thực trạng đặt ra nh vậy, đây quả là một giai đoạn thực sự cam go và quyết liệt, ảnh hởng quyết định tới sự sống còn của nhà mỏy và ngành giấy Việt Nam.
Chương 3