Những hạn chế

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 70 - 75)

- Hiệu quả sản xuấtkinh doanh:

2.2.2.1. Những hạn chế

Thực tế quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất rừng nguyờn liệu giấy với doanh nghiệp chế biến trong những năm qua đó thể hiện một số vấn đề ảnh hưởng lớn đến hiệu quả trồng rừng nguyờn liệu giấy.

Về phớa doanh nghiệp chế biến (nhà mỏy giỏy Bãi Bằng)

- Do có sự mất cân đối giữa sản xuất bột giấy và sản xuất giấy trong những năm qua, nờn hàng năm ngành giấy nói

chung, Bãi bằng nói riêng vẫn phải nhập từ 100.000 - 150.000 tấn bột giấy để sản xuất. Đây cũng là một trong những yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của sản xuất giấy trong nớc. Hiện nay năng lực sản xuất bột của Tổng công ty chỉ đạt mức 127.500 tấn/năm, trong khi năng lực sản xuất giấy là 319.500 tấn/năm, nh vậy khả năng sản xuất bột giấy chỉ đáp ứng đợc khoảng 40% so với nhu cầu.

- Cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu diễn ra từ cuối năm 2008 đến nay vẫn tiếp ảnh hưởng đến ngành giấy. Đặc biệt vào năm 2009, sản xuất công nghiệp trên thế giới đã giảm giá về đáy và còn tiếp tục kéo dài. Bờn cạnh đó, giá bột giấy trên thị trờng thế giới liên tục giảm, trong khi giá một số loại nguyên, nhiên liệu sản xuất chính trong nớc liên tục tăng giá nh giá điện, than, hố chất, ngun liệu thơ, dẫn đến một số nhà máy phải dừng sản xuất sản phẩm chính và chuyển sang gia cơng chế biến.

- Cơng tác quản lý tài chính cha chặt chẽ, cơng tác điều hành sản xuất cịn có những bất cập cũng ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Về phớa cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu

- Cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước liờn quan đến việc trồng rừng nguyờn liệu giấy chưa đồng bộ, chưa rừ ràng cụ thể. Trỏch nhiệm quyền hạn của cỏc cơ quan, đơn vị trồng rừng nguyờn liệu giấy, cỏc cơ quan quản lý địa phương và ngành cụng nghiệp giấy chưa rừ ràng. Điều này đó dẫn đến sự trồng chộo khụng đồng nhất giữa trỏch nhiệm và chức năng của cỏc cơ quan quản lý địa phương và ngành. Tỡnh trạng này ảnh hưởng lớn đến sản xuất và quản lý ở cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nguyờn liệu giấy. Cỏc đơn vị này

gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của cỏc cấp quản lý.

- Chớnh sỏch tạo nguồn và cung cấp vốn chưa đỏp ứng đủ và đúng thời vụ, gõy khó khăn cho khõu tổ chức, quản lý sản xuất nguyờn liệu giấy. Thực tế cho thấy vốn thường về muộn 3-4 thỏng. Do đó để triển khai sản xuất kinh doanh cỏc đơn vị sản xuất phải đi vay vốn ngắn hạn với lói suất cao để giải quyết những bước cụng việc trong trồng rừng đúng thời vụ.

- Cỏc đơn vị sản xuất nguyờn liệu chưa thực sự có quyền chủ động sản xuất kinh doanh, họ vẫn phải chịu sự tỏc động của cỏc cơ quan quản lý ngành. Sản phẩm lõm nghiệp sẽ khụng được phộp thu hoạch nếu như khụng có đầy đủ cỏc thủ tục sau:

+ Hồ sơ thiết kế khai thỏc được Bộ phờ duyệt.

+ Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cấp giấy phộp mở cửa rừng. + Chi cục kiểm lõm Tỉnh cấp giấy phộp vận chuyển

+ Hạt kiểm lõm huyện giỏm sỏt khai thỏc

Ngoài ra cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh cũn phải tuõn thủ cỏc quy định riờng của cỏc chớnh quyền địa phương. Thủ tục phức tạp này đó tỏc động khụng tốt đến quỏ trỡnh sản xuất nguyờn liệu giấy, gõy tõm lý chỏn nản, khụng muốn trồng rừng với người trồng rừng

- Cỏc chớnh sỏch thuế sử dụng đất chỉ được miễn một chu kỳ đầu chưa đủ khuyến khớch cỏc đơn vị sản xuất nguyờn liệu. Thuế sử dụng đất trồng rừng chỉ ỏp dụng một mức chung là 4% sẽ khụng khuyến khớch người trồng rừng đầu tư thõm canh. Kinh doanh rừng nguyờn liệu có nhiều khó khăn như chu kỳ sản xuất dài, rủi do lớn, lói suất vốn vay trồng rừng cao, giỏ cả đầu ra khụng ổn định. Do đó cần có những ưu đói và khuyến khớch cụ thể thụng qua chớnh sỏch thuế sử dụng đất.

- Sản xuất lõm nghiệp mang nặng tớnh xó hội và mụi trường vỡ vậy khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh khụng chỉ đỏnh giỏ một chỉ tiờu kinh tế nhất

định mà cũn phải đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu về kinh tế xó hội. Song thực tế những năm qua tại vựng nguyờn liệu giấy, người kinh doanh nguyờn liệu chỉ được hưởng có một khoản tiền do bỏn cõy làm nguyờn liệu giấy, cũn những khoản tiền về xó hội và mụi trường khụng được hưởng, điều đó đó làm thiệt thũi lớn cho người sản xuất nguyờn liệu giấy.

+ Sản xuất nguyờn liệu giấy là một ngành sản xuất mang tớnh đặc thự. Sản phẩm là cõy rừng có chu kỳ sản xuất dài, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiờn như đất đai, khớ hậu, điều kiện kinh tế xó hội, cụng nghệ chế biến.. Vỡ vậy cần phải có cỏc chớnh sỏch đặc thự cho ngành sản xuất nguyờn liệu. Việc ỏp dụng hoàn toàn cơ chế thị trường trong sản xuất nguyờn liệu giấy là chưa phự hợp.

+ Diện tớch quy hoạch để trồng rừng nguyờn liệu giấy giao cho cỏc lõm trường đang gặp một số khó khăn và trở ngại như: Tại vựng trung tõm cụng ty Giấy Bói Bằng thỡ có một số tỉnh muốn tỏch nguyờn liệu ra khỏi vựng để xin phộp xõy dựng nhà mỏy bột giấy độc lập.

2.2.2.2. Nguyờn nhõn

Nguyờn nhõn của những hạn chế nờu trờn có nhiều, có cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan.

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

Một là, do chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, nhà mỏy vẫn cũn

đang trong quỏ trỡnh củng cố, sắp xếp, mở rộng sản xuất nờn khụng thể khụng có những hạn chế nhất định.

Hai là, do những chớnh sỏch của nhà nước về hợp đồng kinh tế cũn chưa

hoàn tiện nờn ớt nhiều cũng là nguyờn nhõn hạn chế trong thực hiện quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu và doanh nghiệp chế biến giấy trong thời gian qua.

Ba là, do chu kỳ kinh doanh cõy nguyờn liệu giấy dài, giỏ cả khụng ổn

điều này làm cho nhà mỏy và cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu trong vựng khó khăn trong việc ký kết hợp đồng.

* Nguyờn nhõn chủ quan:

Một là, do trỡnh độ kinh tế của cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu giấy

trong vựng con nhiều hạn chế, một số chưa quen với kiểu làm ăn hợp đồng, chưa nhận thức được hết ý nghĩa và lợi ớch của việc ký kết hợp đồng để cựng tồn tại và phỏt triển.

Hai là, về phớa nhà mỏy, những chủ trương, chớnh sỏch về liờn kết kinh tế

với cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu khụng có tớnh bắt buộc, nờn nhà mỏy chưa thấy hết nhu cầu tất yếu và liờn kết hết với cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu, nhất là kinh tế hộ nụng dõn làm ăn có tớnh chất nhỏ lẻ.

Ba là, nhận thức về lõm nghiệp của cỏc ngành cỏc cấp chưa đầy đủ và

toàn diện, chưa đỏnh giỏ đúng cỏc giỏ trị mụi trường của rừng đem lại cho xó hội, chưa xỏc định rừ vị thế lõm nghiệp là một ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khõu tạo rừng, khai thỏc, chế biến lõm sản và cung cấp cỏc dịch vụ từ rừng. Đặc biệt nhận thức của một bộ phận cỏn bộ quản lý nhà nước chưa có chuyển biến về vai trũ, vị trớ của ngành trong cơ chế mới, trong quỏ trỡnh đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn và hội nhập quốc tế; chưa thấy lõm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thự và quan trọng, cần có sự đầu tư thoả đỏng về ngõn sỏch và phải có cỏc cơ chế chớnh sỏch riờng.

Bốn là, hệ thống chớnh sỏch lõm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa phự hợp với

chủ trương xó hội hoỏ nghề rừng và cơ chế thị trường. Chưa kịp thời bổ sung những cơ chế chớnh sỏch mới về đầu tư cho phỏt triển rừng nguyờn liệu, phục vụ ngành cụng nghiệp giấy để tạo động lực thúc đẩy cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển nghề rừng, đặc biệt là khu vực hộ gia đỡnh, cộng đồng và tư nhõn.

Năm là, việc thực hiện xó hội hóa lõm nghiệp chưa có chuyển biến rừ rệt;

quản lý rừng và đất rừng cũn nhiều bất cập; tiến độ giao đất, giao rừng chậm; nhiều địa phương chưa mạnh dạn tổ chức giao rừng tự nhiờn và rừng trồng

cho dõn. Bờn cạnh đó, sự tham gia vào cỏc hoạt động lõm nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh cũn chưa tương xứng với tiềm năng;

Sỏu là, khoa học cụng nghệ chưa tạo được sức bật để làm chuyển biến căn

bản hiệu quả kinh tế của nghề rừng, và chưa gắn kết với sản xuất với thị trường, chưa có định hướng đầy đủ cho phỏt triển giống cõy trồng lõm nghiệp, chưa có đóng góp đỏng kể vào nõng cao năng suất rừng tự nhiờn và chưa có giải phỏp sử dụng hợp lý hàng triệu ha rừng tự nhiờn nghốo kiệt để tạo nguồn thu nhập cho người dõn miền núi. Mạng lưới tổ chức khuyến lõm cũn rất thiếu và yếu.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w