Giải phỏp vờ̀ đầu tư và tiờu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 107 - 111)

- Cụng tỏc chăm súc, quản lý và cung cấp giống cõy trồng nguyờn liệu giấy

B Khả năng cung cấp

3.2.2.6 Giải phỏp vờ̀ đầu tư và tiờu thụ sản phẩm

a. Vốn đầu t.

Vốn đầu t là yêu cầu đầu tiên, rất quan trọng trong việc thực hiện hoạt động trồng rừng và hiệu quả thu đợc. Việc

giải quyết nguồn vốn đầu t cho cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu giấy những năm qua tơng đối tốt, phục vụ cho yêu cầu trồng rừng hàng năm. Tuy nhiên tồn tại cơ bản nhất là vốn không đủ, cha kịp thời và lãi suất cha phù hợp. Do đó để nâng cao hiệu quả trồng rừng, cần phải:

- Huy động tổng hợp các nguồn vốn, không quá phụ thuộc vào vốn vay hàng năm và giảm căng thẳng về vốn. Các nguồn vốn cần đợc khai thác là:

+ Vốn vay của nhà nớc theo kế hoạch hàng năm. Nguồn này tuy chậm nhng rất quan trọng vì nó chiếm tỷ trọng lớn.

+ Vốn vay khơng lãi hoặc lãi thấp từ Tổng công ty Giấy Việt Nam qua các cơ chế thu hồi, trích từ giá nguyên liệu, giá giấy để đầu t cho trồng rừng.

+ Vốn thơng qua liên doanh, liên kết cùng trồng rừng với ngịi dân và các tổ chức kinh tế khác.

- Đề nghị nhà nớc hạ lãi suất vốn vay cho trồng rừng từ 7%/năm hiện nay xuống cịn 4-5%/năm. Có nh vậy thì kinh doanh trồng rừng mới khơng bị lỗ.

- Chỉ đầu t vốn cho trồng rừng thâm canh với các giống tốt đã qua thử nghiệm cho năng suất cao và rút ngắn chu kỳ kinh doanh từ 8 năm nh hiện nay xuống cịn 6 năm.

- Rà sốt lại định mức và các chi phí quản lý để tiết kiệm chi phí trong khâu trồng rừng, chăm sóc.

- áp dụng triệt để hình thức khốn cả chu kỳ, khốn theo mơ hình lâm trại để giảm căng thẳng về vốn đầu t và đảm bảo độ an tồn về vốn.

- Tìm các biện pháp để tiêu thụ hết sản phẩm trồng rừng. Đảm bảo rừng đến tuổi phải đợc khai thác để trả vốn vay đến hạn, có sản phẩm tiêu thụ và có đất để trồng rừng quay vòng.

- Tăng tỷ lệ lợi dụng sản phẩm gỗ để tăng giá trị của rừng khai thác, tìm kiếm nhiều nguồn tiêu thụ sản phẩm, không quá phụ thuộc vào nhà máy giấy.

- Đẩy mạnh các hoạt động chế biến nhỏ để tiêu thụ sản phẩm phụ và không hợp quy cách làm nguyên liệu.

KẾT LUẬN

Với những thỏch thức và yờu cầu mới đặt ra trong quỏ trỡnh phỏt triển của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam, việc nõng cao hiệu quả quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu với doanh nghiệp chế biến giấy là một vấn đề hết sức cần thiết. Việc khuyến khớch trồng rừng nguyờn liệu giấy khụng những đảm bảo cho cụng nghiệp chế biến giấy được phỏt triển bền vững lõu dài mà cũn mở ra điều kiện tạo cụng ăn việc làm ổn định cho hàng chục vạn lao động nụng thụn miền núi, vừa tạo sản phẩm tiờu dựng cho xó hội vừa góp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi quốc gia, quốc tế.

Vấn đề tổ chức hoạt động quản lý quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu với Tổng cụng ty Giấy Việt Nam cũn nhiều vấn đề phức tạp nhưng chưa được giải quyết một cỏch triệt để, chưa có sự quan tõm đúng mức, việc quy hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu cũn nhiều bất cập vỡ vậy ban quản lý của Tổng cụng ty cần phải tiếp tục nghiờn cứu đưa ra nhiều biện phỏp hơn nữa nhằm khắc phục những tồn tại như hiện nay.

Hoạt động quản lý rừng nguyờn liệu giấy của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam là một vấn đề then chốt mang tầm chiến lược quyết định đến sự phỏt triển của toàn bộ ngành Giấy Việt Nam vỡ vậy nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý rừng nguyờn liệu giấy chớnh là nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty.

Với chủ trương phỏt triển ngành cụng nghiệp giấy trở thành một ngành cụng nghiệp mũi nhọn, với những gỡ mà chúng ta đang có chỉ cần tổ chức lại thực hiện đồng bộ nhất quỏn cỏc giải phỏp tổ chức và cơ chế chớnh sỏch phự hợp, chúng ta có thể xõy dựng được cỏc vựng nguyờn liệu tốt cho cụng nghiệp chế biến giấy đồng thời góp phần mạnh mẽ hơn nữa vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực tối ưu.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w