- Hiệu quả sản xuấtkinh doanh:
2.2.1.1. Những thành tựu chủ yếu
Như đó nói ở chương I, trong thực hiện quan hệ lợi ớch kinh tế giữa chủ thể sản xuất nguyờn liệu với Tổng cụng ty Giấy Việt Nam đó đem lại những thành tựu nhất định. Thành tựu ấy nó thể hiện trước hết ở lợi ớch mà nó đem lại cho cỏc chủ thể liờn kết cũng như lợi ớch xó hội.
Đối với cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu
Thứ nhất, thụng qua quan hệ, cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu đó giải
quyết được cả yếu tố đầu vào và đầu ra, giúp cho cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu trong vựng giảm chi phớ sản xuất hạ giỏ thành, nõng cao thu nhập. Chẳng hạn, tại huyện Phự Ninh nơi nhà mỏy giấy Bói Bằng xõy dựng hiện có 3.530,73 ha đất lõm nghiệp nhưng có tới 2.294 ha là đất đồi đó qua nhiều chu kỳ trồng rừng nờn đất cằn cỗi bạc màu (chiếm gần 65%). Trong khi đó phần lớn nụng dõn cũn gặp khó khăn về vốn nờn chưa có sự đầu tư thõm canh, thu nhập của người trồng rừng chưa cao, kinh tế đồi rừng phỏt triển chưa mạnh. Hệ thống giao thụng vào cỏc khu trồng rừng chưa được đầu tư làm mới, mở rộng nờn việc vận chuyển nguyờn liệu cũn gặp rất nhiều khó khăn. Giỏ bỏn
nguyờn liệu của người dõn trồng rừng cũn thấp và thường bị tư thương ộp giỏ. Mặt khỏc do ảnh hưởng của thời tiết khớ hậu, bóo lốc, gió xoỏy nhiều diện tớch rừng phũng hộ bị thiệt hại. Bờn cạnh đó ảnh hưởng của nền kinh tế sụt giảm cũng tỏc động khụng nhỏ đến kế hoạch trồng và phỏt triển rừng.
Xỏc định rừ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng rừng nguyờn liệu giấy nhằm tăng thu nhập, giải quyết việc làm, bảo vệ mụi trường và tăng cường mối liờn kết giữa Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học với nhà nụng, ngay từ năm 2008 huyện Phự Ninh đó có chương trỡnh hợp tỏc trồng rừng nguyờn liệu giấy với Nhà mỏy giấy Bói Bằng. Số xó được tham gia chương trỡnh 13 xó, kế hoạch trồng mới đến năm 2009 là 370 ha. Kết quả là đến nay huyện đó trồng được 382,4 ha rừng. Riờng năm 2009 huyện trồng được 170,5 ha, vốn hỗ trợ đầu tư với lói suất thấp 1.432,2 triệu đồng. Trong đó cõy giống là bạch đàn mụ được tiếp nhận từ viện nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy nờn phỏt triển tốt. Đặc biệt là toàn bộ sản phẩm sau cựng được cụng ty bao tiờu, thu mua theo giỏ tại thời điểm nhập nguyờn liệu. Điều này đó làm đũn bẩy cho việc thúc đẩy trồng rừng phỏt triển.
Thứ hai, thực hiện tốt quan hệ này góp phần làm thay đổi tư duy sản
xuất cho cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu trong vựng, xóa bỏ tõm lý, thói quen của người sản xuất nhỏ, hỡnh thành tư duy sản xuất theo kiểu thị trường, tư duy “ bỏn cỏi khỏch hàng cần chứ khụng phải bỏn cỏi mà mỡnh có”. Sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường là phải biết coi trọng chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ, nõng cao sức cạnh tranh hàng hóa; phải liờn doanh, liờn kết và tụn trọng hợp đồng đó ký kết; phải tiếp thu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, làm quen với giống mới và cỏch thức sản xuất hiện đại.
Thứ ba, nhờ nõng cao năng lực tự chủ kinh tế của cỏc chủ thể sản xuất
nguyờn liệu trong vựng thụng qua cỏc mụ hỡnh liờn kết kinh tế, nờn doanh nghiệp chế biến đó giải quyết được ba cỏi thiếu cho cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu và doanh nghiệp hiện nay, đó là: Vốn, kỹ thuật- cụng nghệ và thị
trường. Thực tế cho thấy nếu khụng có sự liờn kết này thỡ cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu trong vựng dự có liờn kết với nhau thành cỏc tổ hợp tỏc thỡ cũng khụng phỏ vỡ được cỏi vũng luẩn quẩn đó là năng suất thấp, khụng có đầu ra ổn định và khụng có tớch lỹ.
Thứ tư, góp phần vào việc thực hiện nõng cao kiến thức, tay nghề biết
ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nghiờn cứu thị trường cho những chủ thể trồng rừng nguyờn liệu, nhất là những người nụng dõn miền núi vựng sõu vựng xa. Đõy là lợi ớch lớn nhất mà cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu trong vựng có được khi thực hiện liờn kết với nhà mỏy.
Về phớa doanh nghiệp chế biến giấy (Nhà mỏy giấy Bãi Bằng)
Lợi ớch mà doanh nghiệp có được thụng qua liờn kết kinh tế với cỏc chủ thể cung cấp nguyờn liệu thể hiện ở nhiều mặt, song chủ yếu ở 3 mặt sau đõy:
- Doanh nghiệp có được nguồn nguyờn liệu ổn định, đồng bộ theo yờu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đỏp ứng cho nhu cầu sản xuất của nhà mỏy, có điều kiện giỏm sỏt được chất lượng nguyờn liệu ngay từ khõu đầu, giảm thiểu những rủi do trong kinh doanh, thiết lập thị trường ổn định và lõu dài. - Doanh nghiệp chế biến giấy chủ động được trong kế hoạch sản xuất, (nhờ có nguồn nguyờn liệu chất lượng tập trung), khụng phụ thuộc quỏ nhiều vào thị trường nguyờn liệu nước ngoài, điều mà trước kia doanh nghiệp vẫn phải làm để nhà mỏy bảo đảm đủ nguyờn liệu cho sản xuất.
- Thụng qua quan hệ kinh tế này mà nhà mỏy đó góp phần vào việc xõy dựng khối liờn minh cụng- nụng, làm cho người nụng dõn tin tưởng vào nhà nước hơn, đồng thời nhà mỏy cũng đó phần nào thể hiện được vai trũ chủ đạo, dẫn dắt kinh tế trong vựng phỏt triển theo con đường XHCN.
- Giảm được chi phớ do khụng phải trải qua khõu trung gian, giảm được rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Thực hiện tốt quan hệ này sẽ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ và phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xố đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
- Lợi ớch về mụi trường do trồng rừng đem lại, chúng ta ai cũng biết, rừng có 2 chức năng chính phục vụ lợi ích con ngời là phịng hộ mơi trờng sống và cung cấp lâm sản cho xã hội, cho cuộc sống của con ngời.
Vai trò của rừng với việc phịng hộ mơi trờng sống, mơi trờng phát triển của con ngời không phải đã đợc nhận thức đầy đủ ngay từ đầu. Nếu nh trớc đõy con ngời thờng nhấn mạnh chức năng cung cấp lâm sản - thức ăn từ rừng là chính thỡ ngày nay con ngời đã nhấn mạnh chức năng mơi trờng của rừng và coi nó là quan trọng nhất
Rừng vừa là nguồn tài nguyên tự tái tạo đợc, vừa là mơi trờng chứa đựng nhiều q trình sống. Rừng cũng là nhân tố chủ đạo, quyết định tới các môi trờng sống khác. Rừng là nguồn sinh thủy của đầu nguồn các con sơng, suối, hồ đập.
Rừng tham gia có hiệu quả vào việc hạn chế gió bão, lũ lụt, khả năng phòng chống hạn hán và sa mạc hoá; Khả năng chống xói mịn đất, biến dịng chảy mặt thành dịng chảy ngầm. Rừng cải tạo lý hố tính của đất, chống ô nhiễm cho đất. Rừng cây xanh cịn là nhà máy lớn nhất hấp thụ khí CO2, tạo ra ơxy và sự trong lành của khơng khí. Rừng góp phần vào cải tạo mơi trờng khơng khí khỏi bụi, chống tiếng ồn và chất độc ơ nhiễm. Rừng chính là "lá phổi" cho sự sống của hành tinh.
Rừng là nơi an dỡng, nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái, là nơi giáo dục môi trờng tốt nhất cho cộng đồng dân c.
Bên cạnh chức năng quan trọng là bảo vệ mơi trờng sống, rừng cịn là nguồn tài nguyên quý giá. Từ xa xa con ngời đã biết lấy rừng làm nơi nơng náu và cung cấp thức ăn. Trong quá trình phát triển của văn minh nhân loại, rừng ln đóng một vai trị quan trọng. Rừng là nơi cung cấp các loại lâm sản, các loại nguyên liệu cho cuộc sống và nhiều ngành sản xuất xã hội. Rừng cung cấp gỗ cho xây dựng cơ bản, nguyên liệu cho các ngành sản xuất giấy, diêm, đồ mộc, vải sợi, tàu thuyền... Rừng là nơi cung cấp thuốc chữa bệnh, những loại thuốc quí mà con ngời cha thể sản xuất đợc. Rừng là nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm cho một phấn lớn dân c trên hành tinh. Ông cha ta từng tổng kết "Rừng vàng biển bạc" Rừng cịn là cái nơi của các cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc "Rừng che bộ đội, rừng vây qn thù". Chính vì những giá trị đó của rừng mà nó đợc coi khơng chỉ là di sản của từng dân tơc, từng quốc gia mà cịn thuộc cộng đồng quốc tế. Mọi ngời, mọi nớc đều có trách nhiệm bảo vệ, phát
triển rừng. Việc Quốc hội nớc ta thông qua dự án trồng mới 5 triệu ha rừng chính là hành động đối với việc bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trờng sống của chúng ta.