Cơ chế chớnh sỏch của Tuyờn Quang

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 40 - 44)

Tuyờn Quang là tỉnh nằm trong vựng nguyờn liệu giấy cung cấp cho nhà mỏy giấy Bói Bằng được Chớnh Phủ phờ duyệt và là tỉnh có nhiều thế mạnh về rừng.

Trong những năm qua, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Tuyờn Quang đó có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng, nõng độ che phủ của rừng từ 53,7% năm 2001 lờn 61,8% năm 2006, là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng đứng đầu cả nước.

Phỏt huy lợi thế về điều kiện tự nhiờn, tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng. Nõng cao chất lượng rừng phũng hộ, rừng đặc dụng, phỏt triển mạnh việc trồng mới và khai thỏc bền vững rừng sản xuất để nõng cao khả năng đỏp ứng nhu cầu trước mắt và lõu dài về gỗ nguyờn liệu cung cấp cho cỏc doanh nghiệp chế biến; đảm bảo lợi ớch thỏa đảng của người được giao kinh doanh, chăm sóc bảo vệ rừng.

Phỏt triển lõm nghiệp phải đóng góp ngày càng tăng vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương; trờn cơ sở khai thỏc hợp lý lợi ớch tổng hợp của rừng; chú trọng năng suất, chất lượng và hiệu quả cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và giỏ trị mụi trường. Phỏt triển lõm nghiệp phải phự hợp với cơ chế thị trường. Phỏt triển lõm nghiệp nhằm góp phần đa dạng hóa kinh tế nụng thụn, tạo việc làm tăng thu nhập, nõng cao mức sống cho người làm nghề rừng, đặc biệt là đồng bào cỏc xó vựng cao, vựng đặc biệt khó khăn.

Quản lý tài nguyờn rừng bền vững là nền tảng để phỏt triển lõm nghiệp. Kết hợp hài hũa giữa bảo vệ, xõy dựng và phỏt triển với khai thỏc sử dụng rừng hợp lý; kết hơp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giàu rừng với bảo vệ rừng hiện có. Kết hợp nụng nghiệp với lõm nghiệp.

Phỏt triển lõm nghiệp phải trờn cơ sở xó hội hóa cỏc hoạt động lõm nghiệp. Bảo đảm thu hút mọi nguồn lực xó hội cho phỏt triển lõm nghiệp; huy động mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn vốn tham gia quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng. Phỏt triển lõm nghiệp là trỏch nhiệm của tồn xó hội, của cỏc cấp, cỏc ngành; là sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành lõm nghiệp với chớnh quyền và nhõn dõn; là cơ sở để đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về tài nguyờn rừng.

Phỏt triển rừng đảm bảo tớnh bền vững, trong những năm qua, tỉnh đó thực hiện quy hoạch vựng nguyờn liệu, gắn với cơ sở chế biến, cựng với nguồn vốn của nhà nước đầu tư cho trồng rừng, cỏc doanh nghiệp đó bỏ vốn đầu tư liờn kết với hộ dõn trồng rừng nguyờn liệu.

Nghị quyết 06 của Đảng bộ tỉnh là định hướng trong cụng tỏc chỉ đạo điều hành kiờn quyết trong tổ chức thực hiện; cơ chế khuyến khớch nhõn dõn tham gia trồng rừng giảm ỏp lực về vốn ngõn sỏch nhà nước; làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền vận động nhõn dõn bảo vệ và phỏt triển rừng”.

Thành cụng lớn nhất trong cụng tỏc trồng rừng là vấn đề vốn đầu tư và sự chỉ đạo, điều hành kế hoạch. Tỉnh Tuyờn Quang đó huy động và sử dụng có hiệu quả nhiều nguồn vốn, từ vốn nhà nước, vốn cỏc doanh nghiệp chế biến lõm sản, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và hộ dõn tự bỏ vốn trồng rừng.

Quyết tõm đưa lõm nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Tuyờn Quang đang thực hiện nhiều giải phỏp như: quy hoạch phõn thành ba loại rừng, chuyển đổi và kiện toàn Ban quản lý phỏt triển rừng cỏc cấp, nõng cao trỏch nhiệm của chớnh quyền cơ sở trong quản lý, bảo vệ rừng...

Tuyờn Quang đó rà soỏt thực trạng rừng và sử dụng đất rừng để tiến hành quy hoạch lại, phõn thành ba loại rừng, theo đó rừng phũng hộ chiếm 31%, rừng đặc dụng 11% và rừng sản xuất 58%, tăng hơn gấp hai lần so với trước. Tỉnh cũng thực hiện chuyển đổi và kiện toàn lại Ban quản lý phỏt triển rừng cỏc cấp, chuyển việc quản lý, điều hành Ban sang cho cỏc Hạt Kiểm lõm cấp huyện. Trong năm 2009, khụng chỉ được hỗ trợ cõy giống, cỏc hộ dõn nhận đất trồng rừng cũn được giao quyền sử dụng đất trong 50 năm, do vậy nhõn dõn cỏc xó có đất lõm nghiệp đua nhau trồng rừng để có quyền sử dụng đất lõm nghiệp.

Theo sở NN&PTNT tỉnh cho biết: Quy hoạch tổng thể phỏt triển lõm nghiệp đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của tỉnh Tuyờn Quang xỏc

định đối với rừng sản xuất, hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu tập trung (vựng rừng sản xuất gỗ lớn ở cỏc huyện Chiờm Hóa, Nà Hang; vựng gỗ nhỏ và nguyờn liệu giấy ở Hàm Yờn, Chiờm Hóa, Yờn Sơn, Sơn Dương). Tỉnh Tuyờn Quang đó ban hành cỏc chớnh sỏch thu hút đầu tư, thực hiện ưu đói thuế đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư trồng rừng và phỏt triển kinh tế lõm nghiệp.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc lõm trường, tỉnh Tuyờn Quang tiến hành sắp xếp, đổi mới 6 lõm trường thuộc tỉnh và 3 lõm trường của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam theo hướng chuyển thành cụng ty lõm nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Từ đầu năm đến nay, tồn tỉnh đó trồng được gần 16.000 ha rừng, tăng gần 4.000 ha so với năm trước. Đõy là năm đầu tiờn tỉnh Tuyờn Quang đạt được “3 nhất” trong trồng rừng (diện tớch lớn nhất, nhanh nhất, chi phớ thấp nhất), nõng tổng diện tớch rừng trồng mới trong 3 năm qua đạt gần 43.000 ha, độ che phủ rừng đạt gần 63%, đưa Tuyờn Quang trở thành một trong những tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất nước. Tuy nhiờn, để kinh tế lõm nghiệp phỏt triển bền vững, mang lại cuộc sống ấm lo cho người dõn, Tuyờn Quang cần có quản lý tốt vấn đề mụi trường, kết hợp hài hoà lợi ớch Nhà nước, doanh nghiệp và người dõn.

- Vai trò của Hiệp hội

Tiếp tục đẩy mạnh và nõng cao hoạt động của Hiệp hội Giấy. Với vai trũ là tổ chức liờn kết kinh tế, đại diện cho những người trồng nguyờn liệu, Cụng ty và Ngõn hàng thương mại, Hiệp hội cần đẩy mạnh cỏc hoạt động nhằm hài hoà lợi ớch giữa cỏc bờn thụng qua việc tham gia xõy dựng cỏc chớnh sỏch phỏt triển vựng nguyờn liệu, quyết định đến giỏ cả và cỏc hỡnh thức hỗ trợ giỏ mua nguyờn liệu, thụng qua việc giỏm sỏt đỏnh giỏ chất lượng.

1.3. KINH NGHIỆP QUễ́C TẾ VÀ NGÀNH MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN VỀTHỰC HIỆN QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYấN THỰC HIỆN QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYấN LIỆU VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN

1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w