- Cụng tỏc chăm súc, quản lý và cung cấp giống cõy trồng nguyờn liệu giấy
B Khả năng cung cấp
3.2.1.1 Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch vờ̀ phỏt triển cụng nghiệp giấy và vùng nguyờn liệu
vùng nguyờn liệu
Đõy là vấn đề rất nhậy cảm và có quan hệ hữu cơ, phụ thuộc nhau trong sản xuất. Nền tảng gắn kết giữa ngời sản xuất nguyên liệu và
bên chế biến sản xuất giấy là lợi ích của các bên phải đợc bảo đảm. Do nhiều nguyên nhân mà hiện nay có sự bất bình
đẳng trong quan hệ và lợi ích giữa hai bên. Thu nhập của ngời sản xuất nguyên liệu quá thấp so với ngời sản xuất giấy. Nếu cứ kéo dài, sẽ dẫn đến sự kìm hãm và phá vỡ gắn kết này.
Để giải quyết các tồn tại này, trong cơ chế gắn kết giữa 2 bên cần quan tâm đến việc đầu t cho trồng rừng nguyên liệu và chính sách giá mua nguyên liệu giấy của bên chế biến. Cụ thể là các biện pháp sau:
a. Cơ chế về chính sách đầu t:
- Vốn đầu t cho trồng rừng nguyên liệu cần có sự u đãi, với lãi suất u đãi đặc biệt, từ 0,35 - 0,4% / tháng (4,2 - 4,8% / năm). Số vay ít nhất là 2 -3 chu kỳ kinh doanh cho việc trồng rừng mới. Thanh toán vốn + lãi một lần khi thu hoạch vào cuối chu kỳ kinh doanh. Việc cho vay và giải ngân vốn vay cần nhanh chóng, giảm bớt các thủ tục phiền hà. Đặc biệt nên có vốn cho vay ứng trớc để chuẩn bị cho trồng rừng nh thiết kế, sản xuất cây con, mua vật t, ứng tiền nhân công. Về quan điểm, cần phải coi sự u đãi về lãi suất và thời hạn vay vốn cho ngành trồng rừng nguyên lệu
giấy nh là một sự góp phần chi trả cho lợi ích sinh thái
và môi trờng do trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại, chứ
không phải là sự u đãi kiểu xin- cho nh trớc đây.
- Tổng cơng ty Giấy Việt Nam đợc trích từ 10 - 20% quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty để đầu t lại cho trồng rừng nguyên liệu giấy với lãi suất nội bộ thấp hơn lãi suất vay u đãi của nhà nớc hoặc không lãi. Đồng thời dành một tỷ lệ thích đáng cho nghiên cứu khoa học, phục vụ trực tiếp cho kinh doanh nguyên liệu giấy và phát triển ngành công nghiệp giấy.
- Bên cạnh đầu t cho trồng rừng nguyên liệu của Cơng ty, cần có cơ chế đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng: Điện, đờng, trờng, trạm, các điều kiện về văn hoá xã hội cho vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đời sống ngời lao động lâm nghiệp và ngời dân trong vùng.
b. Chính sách về giá mua nguyên liệu giấy:
- Giá mua nguyên liệu giấy phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí sản xuất và có lãi. Chi phí ngun liệu đang giữ tỷ trọng 25- 30% giá giấy, do đó phải đợc điều chỉnh kịp thời khi giá giấy có biến động.
- Để gắn bó giữa nhà máy và ngời làm nguyên liệu, phần lợi nhuận của nhà máy để lại cho ngời lao động có thể đợc trích thởng cho ngời làm ngun liệu trong giá giấy từ 20- 25%.
- Công khai giá mua nguyên liệu giấy cho từng vùng (có điều tiết), đồng thời tơn trọng nguyên tắc thuận mua vừa bán của cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Tổng
cơng ty Giấy Việt Nam quy định khung giá nguyên liệu tại nhà máy, từ đó làm cơ sở để điều tiết giá cho các khu vực trong vùng nguyên liệu.
- Giao chỉ tiêu thu mua cho các lâm trờng để tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu từ cây phân tán trong dân trên địa bàn. Bên cạnh sự giám sát của Cơng ty cịn có sự giám sát của địa phơng để chống việc ép cấp, ép giá trong thu mua nguyên liệu, gây thiệt hại cho ngời dân và góp phần tích cực vào cơng tác phát triển và bảo vệ rừng trồng nguyên liệu. - Miễn giảm một số loại thuế để khuyến khích ngời trồng rừng nguyên liệu giấy nh miễn thuế sử dụng đất chu kỳ đầu và giảm 50% chu kỳ sau, những tổ chức, cá nhân mua gom nguyên liệu giấy phải chịu thuế doanh thu...
- Nhà máy phải có biện pháp để thu mua tận thu tất cả các kích cỡ khác nhau của nguyên liệu giấy khi khai thác để hạn chế thiệt hại cho ngời trồng rừng và tránh lãng phí. Giá mua có thể phù hợp cho từng kích cỡ nguyên liệu.
c. Các quy chế về cung cấp nguyên liệu:
- Giữa ngời trồng rừng nguyên liệu giấy và nhà máy phải có sự cam kết về cung cấp và tiêu thụ nguyên liệu giấy ổn định, phải có sự ràng buộc thơng qua các hợp đồng. Làm đ- ợc nh vậy mới tạo ra sự yên tâm về đầu ra và đầu vào cho sản phẩm và gắn bó trách nhiệm giữa hai bên.
- Ngời trồng rừng nguyên liệu phải đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho bên chế biến theo yêu cầu của sản xuất công nghiệp, theo từng tháng, từng quý và chủng loại
nguyên liệu nhằm làm giảm sự tồn kho hay thiếu nguyên liệu cho sản xuất của nhà máy.