Kinh nghiệm Cụng ty đường Lam Sơn về liờn kết kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu và doanh nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 48 - 52)

- Kinh nghiệm của Thụy Điển

1.3.2. Kinh nghiệm Cụng ty đường Lam Sơn về liờn kết kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu và doanh nghiệp chế biến

cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu và doanh nghiệp chế biến

Từ nhiều năm qua, cụng ty đường Lam Sơn- Thanh Hóa nổi lờn như là mụ hỡnh liờn kết kiểu mới trong lĩnh vực nụng nghiờp ở nước ta. Được hỡnh thành từ những năm 1960 trờn vựng đất miền tõy tỉnh Thanh Hóa, gồm 35 xó thuộc 4 huyện Thọ Xũn, Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thường Xuõn trờn vựng đất đồi với diện tớch ban đầu 7.000ha đất sản xuất nụng nghiệp. Từ cuối năm 1980, với chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, cỏc nụng trường đó tỡm ra hướng đi đúng, nhờ vậy mà sản xuất và đời sống của người dõn ở đõy khụng ngừng phỏt triển và trở thành điểm sỏng của ngành.

Thành cụng của cụng ty đường Lam Sơn có thể do nhiều nguyờn nhõn, nhưng khõu đột phỏ có tớnh chất quyết định là nắm khõu then chốt, gắn cụng nghiệp với nụng nghiệp. Điều đó thể hiện qua bài học sau:

Thứ nhất, Cụng ty đường Lam Sơn đó tớch cực đến tiếp xúc với nụng dõn,

nụng trường viờn, xõy dựng quan hệ kinh tế gắn bó giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến mà cốt lừi của chớnh sỏch đó là quan hệ lợi ớch. Ba biện phỏp cơ bản được ỏp dụng ở đõy là: Đầu tư ứng vốn trước, chuyển giao khoa học cụng nghệ và bao tiờu sản phẩm.

- Đối với giải phỏp về vốn, Cụng ty đường Lam Sơn đó phối hợp với ngõn hàng nụng nghiệp để hỗ trợ vốn sản xuất cho nụng dõn vay tiền phỏt triển sản xuất một cỏch hữu hiệu. Nhờ vậy mà cỏc hộ nụng dõn và nụng trường viờn mặc dự với điểm xuất phỏt thấp vẫn có thể phỏt triển nghề trồng mớa.

- Chuyển giao về khoa học kỹ thuật cho nụng dõn và nụng trường viờn: Từ trạng thỏi độc canh lương thực sang trồng mớa theo hướng sản xuất hàng hóa, sự hiểu biết về kỹ thuật thõm canh mớa đạt năng suất cao của nụng dõn và hộ nụng trường viờn cũn rất hạn chế, thụng qua đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật của mỡnh, Cụng ty đường Lam Sơn đó giúp nụng dõn tỡm được giống mớa tốt, có trữ lượng đường cao, giúp họ chế độ canh tỏc, bón phõn, phũng trừ sõu bệnh…Nhờ vậy mà trỡnh độ sản xuất của nụng dõn được nõng lờn, hiệu quả kinh tế từ cõy mớa khụng ngừng được cải thiện.

- Bao tiờu sản phẩm cho hộ nụng dõn với giỏ hợp lý: Thụng qua biện phỏp này Cụng ty đường Lam Sơn giúp cho nụng dõn có thị trường ổn định, nờn hăng hỏi sản xuất, ổn định đời sống và tăng thu nhập. Với phương thức mua bỏn đa dạng, giỏ cả hợp lý theo hợp đồng, Cụng ty đường Lam Sơn đó tạo ra mối qua hệ bỡnh đẳng, cựng có lợi với người nụng dõn, nhờ vậy mà sản xuất trong vựng khụng ngừng phỏt triển. Nột độc đỏo của Cụng ty đường Lam Sơn là thu mua mớa ngay trờn ruộng bằng những chỉ tiờu mà người nụng dõn có thể nhỡn thấy được và cụng ty thực hiện phương thức mua bỏn thỏa thuận với nụng dõn. Việc định giỏ mớa được tớnh cụng khai, có tớnh đến giỏ đầu vụ, cuối vụ, cự ly gần, cự ly xa nhằm đảm bảo cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy sản xuất quanh năm và người sản xuất cũng có lợi. Việc thanh toỏn cũng được xõy dựng bằng nhiều hỡnh thức: Bằng tiền mặt, bằng đường, bằng lương thực tựy theo nụng dõn lựa chọn. Nụng dõn có yờu cầu gửi tiền thỡ nhà mỏy quản lý hộ, khi thanh toỏn được cộng thờm lói xuất tiền gửi. Ngoài ra, để khuyến khớch nụng dõn trồng mớa với trữ lượng tốt, nhà mỏy có phần thưởng cho hộ nụng dõn sản xuất giỏi như mời đi tham quan, di lịch, thưởng tiền…

Như vậy, thụng qua ba giải phỏp: Vốn, kỹ thuật, cụng nghệ, thị trường Cụng ty đường Lam Sơn đó thiết lập được mối quan hệ kinh tế với hộ nụng dõn, đưa kinh tế hộ nụng dõn trong vựng phỏt triển lờn một bước mới trờn con đường sản xuất hàng hóa. Sự tỏc động này khụng phải bằng biện phỏp trực tiếp mà bằng quan hệ giỏn tiếp, quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Hiệu quả của những giải phỏp nói trờn khụng chỉ nõng cao đời sống cho nụng dõn mà điều quan trọng là góp phần chuyển dịch được cơ cấu kinh tế toàn vựng, gắn kết cụng nghiệp chế biến với nụng nghiệp, sản xuất với thị trương mà quan hệ hàng hóa là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh đó.

Thứ hai, hỡnh thành quan hệ mới, nhiều chủ thể, đa thành phần để tăng

cường liờn kết kinh tế giữa hộ nụng dõn trồng mớa với doanh nghiệp chế biến: Mục tiờu này của cụng ty là nhằm thống nhất cỏc khõu từ sản xuất nụng nghiệp đầu tư, dịch vụ đến cụng nghiệp chế biến và tiờu thụ sản phẩm. Quỏ trỡnh liờn kết nhiều như vậy nhưng cựng có mục tiờu chung là phỏt triển sản xuất, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận của cả cộng đồng và từng thành viờn tham gia, mà lợi ớch kinh tế là sợi dõy gắn bó thành viờn lại với nhau. Trong đó lợi ớch của nụng dõn, nụng trường viờn với Cụng ty đường Lam Sơn và ngõn hàng nụng nghiệp là chủ yếu. Đến nay ở đõy đó hỡnh thành quan hệ hợp tỏc hai tầng:

- Tầng 1, giữa cỏc nụng hộ: Do cỏc nhóm hộ liờn kết lại theo địa bàn để ký kết hợp đồng với Cụng ty đường Lam Sơn với tờn gọi là tổ tự nguyện trồng mớa. Ngoài ra cũn có cỏc hợp tỏc xó và nụng trường quốc doanh. Ba hỡnh thức đó đều có chức năng giống nhau là cầu nối để liờn kết, hợp tỏc, hộ nụng trường viờn với doanh nghiệp chế biến.

- Tầng 2, giữa hỡnh thức của hộ nụng dõn với Cụng ty đường Lam Sơn và ngõn hàng nụng nghiệp: Đõy là tầng cơ bản nhất, quyết định nhất mà nhiều nhà khoa học gọi là liờn kết dọc, liờn kết giữa hộ nụng dõn với nền sản xuất xó hội để hỡnh thành hiệp hội theo từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Ở đõy hộ nụng dõn là người trồng mớa nờn cần liờn kết với nhà mỏy chế biến, nhưng muốn có vốn để trồng phải liờn kết với ngõn hàng để vay vốn tớn dụng thương mại. Như vậy họ vừa có vốn, vừa có kỹ thuật lại có thị trường tiờu thụ ổn định nờn dự xuất phỏt điểm rất thấp nhưng họ vẫn có điều kiện để phỏt triển nghề trồng mớa.

Quan hệ hợp tỏc này dựa trờn bước phỏt triển mới của LLSX, do những tất yếu kinh tế hỡnh thành, phự hợp với quy luật khỏch quan, phự hợp với quan điểm đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong chủ trương phỏt triển nhất quỏn kinh tế nhiều thành phần với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Kinh tế hộ nụng dõn tự tổ chức với nhau thành hợp tỏc rồi rồi liờn kết với nhà mỏy đường, ngõn hàng nụng nghiệp thành tổ chức tự nguyện, bỡnh đẳng cựng phõn chia lợi ớch, nờn phụ thuộc vào nhau và thống nhất với nhau.

Thứ ba, cổ phần hóa Cụng ty đường Lam Sơn, phương thức gắn kết có

hiệu quả giữa hộ nụng dõn với doanh nghiệp chế biến; mặc dự có nhiều thành tựu trong tạo nờn sự gắn kết giữa chủ thể sản xuất nguyờn liệu với doanh nghiệp chế biến, nhưng quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ nụng dõn vẫn là hai chủ thể độc lập. Người nụng dõn vẫn chưa xem nhà mỏy là của mỡnh và ngược lại cụng ty vẫn xem người trồng mớa chỉ là những đối tỏc làm ăn chứ chưa phải là thành viờn của nhà mỏy, do đó mức độ gắn kết giữa người nụng dõn sản xuất mớa với doanh nghiệp cũn ở mức giới hạn. Vỡ vậy những năm 1998, theo chủ trương của Chớnh phủ, cụng ty đó súc tiến tiến hành cổ phần hóa. Mục tiờu cổ phần hóa là nhằm tạo động lực, nõng cao vai trũ làm chủ để phỏt triển doanh nghiệp khụng chỉ trực tiếp với người lao động tại cụng ty mà cũn đối với cả người nụng dõn đó và đang cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy.

Từ sau khi cổ phần hóa, năng lực sản xuất của doanh nghiệp và hộ nụng dõn trong vựng tăng nhanh, tiềm năng trong vựng, đất đại được khơi dậy, nội lực trong vựng được phỏt huy có hiệu quả. Năm 2003, mặc dự khó khăn nhưng cụng ty vẫn xuất khẩu được hơn 3000 tấn đường sang Indonesia, giữ

vững vựng nguyờn liệu hơn 17.000ha, sản xuất gần 100.000 tấn đường. Cụng ty đang tổ chức lại một số thành viờn hạch toỏn độc lập, từng buớc hỡnh thành cụng ty mẹ, cụng ty con…

Có thể nói thành cụng bước đầu của việc cổ phần hóa Cụng ty đường Lam Sơn đó là sự tỡm tũi, giải quyết tốt những vấn đề cơ bản trong thực hiện liờn kết kinh tế giữa chủ thể sản xuất nguyờn liệu với doanh nghiệp chế biến trong cơ chế mới, là con đường đi từ xỏc lập QHSX mới thụng qua xó hội hóa sở hữu, để đổi mới hỡnh thức tổ chức kinh doanh, cơ chế quản lý và quan hệ phõn phối trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn của ta.

Thành cụng của mụ hỡnh liờn kết giữa hộ nụng dõn trồng mớa với Cụng ty đường Lam Sơn, mặc dự chỉ là sự tỡm tũi, thể nghiệp bước đầu, nhưng nó cũng cung cấp nhiều bài học, kinh nghiệm quý bỏu cho những mụ hỡnh liờn kết khỏc, góp phần vào quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp của cả nước.

Chương 2

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w