Chế đụ̣ chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 34 - 40)

Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chủ trương chớnh sỏch mới về phỏt triển lõm nghiệp giao đất giao rừng cho nhõn dõn, nờn đó khuyến khớch việc trồng rừng, xõy dựng vựng nguyờn liệu lõu dài và ổn định. Do vậy trong tương lai vựng nguyờn liệu và tài nguyờn rừng Việt Nam sẽ phỏt triển mạnh, đủ để cung cấp cho việc mở rộng quy mụ sản xuất của cỏc nhà mỏy, trong đó có nhà mỏy giấy Bói Bằng.

Căn cứ cụng văn số:1186/BNN-LN, ngày 05 thỏng 5 năm 2009 của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn V/v: Hướng dẫn việc liờn doanh, liờn kết trồng rừng nguyờn liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ.

Về đất đai

+ Chủ rừng được ưu đói về miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất và thuế sử dụng đất theo quy định tại cỏc Điều 22, 24 và 26, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.

+ Chủ rừng được cải tạo rừng tự nhiờn nghốo kiệt để trồng mới rừng sản xuất theo hướng dẫn tại Thụng tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nụng nghiệp và PTNT.

+ Cỏc tổ chức, cỏ nhõn là người Việt Nam được giao rừng, cho thuờ rừng theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ - CP, ngày 03 tháng

03 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;

Về chớnh sỏch hỗ trợ và tớn dụng của Nhà nước.

+ Các doanh nghiệp, các nhà đầu t, các tổ chức, hộ gia đình tham gia trồng rừng (gỗ lớn và gỗ nhỏ) trong các dự án trồng rừng nguyên liệu do Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngõn hàng phỏt triển) theo quy định tại Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 và Nghị định 20/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 của Chớnh phủ.

+ Được hưởng nguồn hỗ trợ, ưu đói, khi trồng mới rừng sản xuất, trồng cõy phõn tỏn, theo quy định tại Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

- Hỗ trợ lói suất cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn vay vốn ngõn hàng để sản xuất, kinh doanh theo Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 13/1/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc hỗ trợ lói suất cho tổ chức, cỏ nhõn vay vốn để sản xuất, kinh doanh

Về chớnh sỏch lưu thụng và tiờu thụ sản phẩm

Cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu giấy nằm trờn địa bàn thuộc cỏc tỉnh vựng Tõy Bắc (theo Nghị quyết 37/NQ-TW ngày 01 thỏng 4 năm 2004) được Nhà nước hỗ trợ chi phớ vận chuyển sản phẩm trong 5 năm đầu tiờn tớnh từ khi nhà mỏy bắt đầu sản xuất. Mức hỗ trợ thực hiện theo Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12 thỏng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ là 1.000 đồng/tấn/km (một nghỡn đồng). Hỡnh thức hỗ trợ đầu tư quy định tại Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

Đối với rừng trồng mới là rừng sản xuất; diện tớch rừng trồng là rừng đặc dụng, rừng phũng hộ đó được trồng bằng nguồn vốn của Chương trỡnh 327 trước đõy và nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước thuộc Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng, nay quy hoạch là rừng sản xuất, chớnh sỏch hưởng lợi được quy định tại Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007của Thủ tướng Chớnh phủ, như sau:

+ Khi khai thỏc chủ rừng được hưởng toàn bộ sản phẩm từ rừng trồng và được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói về miễn giảm thuế và tiền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật hiện hành. Chủ rừng chỉ phải nộp cho ngõn sỏch xó số tiền tương đương với 80 kg thóc/ha/chu kỳ rừng trồng, để xõy dựng Quỹ phỏt triển rừng của xó và Quỹ phỏt triển rừng thụn, bản, trong đó trớch nộp cho mỗi quỹ là 50%.

+ Đối với diện tớch rừng sản xuất do hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cộng đồng nhận khoỏn của cỏc Ban Quản lý rừng đặc dụng, phũng hộ hoặc doanh nghiệp quốc doanh (gọi tắt là bờn giao khoỏn) thỡ chủ rừng nộp số tiền trờn cho bờn giao khoỏn. Khụng phải nộp thờm bất cứ khoản gỡ cho bờn giao khoỏn.

- Chế độ chớnh sỏch của địa phương

Phú Thọ là tỉnh nằm trong vựng quy hoạch nguyờn liệu giấy phuc vụ nguyờn liệu giấy cho nhà mỏy giấy Bói Bằng, căn cứ quyết định số 727/QĐ- UBND ngày 04/4/2007 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc Duyệt bỏo cỏo kết quả rà soỏt, quy hoạch và định hướng phỏt triển 3 loại rừng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2015. Một trong cỏc dự ỏn ưu tiờn của tỉnh là: “Quy hoạch và xõy dựng dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu giấy tập trung theo hướng thõm canh cao với quy mụ là 60.000 ha” [30]. Trong đó Huyện Thanh Sơn được quy hoạch trồng rừng nguyờn liệu giấy tập trung là 13.009,8 ha.

Quy hoạch lõm nghiệp xã:

Xó là đơn vị hành chớnh nhỏ nhất, là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức sản xuất lõm nghiệp trong cỏc thành phần kinh tế tập thể và tư nhõn. Quy hoạch lõm

nghiệp trờn địa bàn xó cần chi tiết cụ thể hơn và được tiến hành trong thời gian 10 năm. Quy hoạch lõm nghiệp xó thường tiến hành cỏc nội dung sau:

+ Điều tra cỏc điều kiện cơ bản của xó hội có liờn quan đến sản xuất lõm nghiệp như: Điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế xó hội, điều kiện tài nguyờn rừng. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, căn cứ vào quy hoạch cấp huyện và cỏc điều kiện cơ bản của xó, xỏc định phương hướng nhiệm vụ phỏt triển lõm nghiệp trờn địa bàn xó.

+ Quy hoạch đất đai trong xó theo ngành và theo đơn vị sử dụng. Xỏc định rừ mối quan hệ giữa cỏc ngành sử dụng đất đai trờn địa bàn xó. Căn cứ vào phương hướng phỏt triển, cỏc điều kiện nhu cầu phũng hộ và cỏc nhu cầu đặc biệt khỏc (nếu có) phõn chia đất lõm nghiệp theo 3 chức năng sử dụng: Sản xuất, phũng hộ, đặc dụng.

+ Quy hoạch cỏc nội dung sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng, bố trớ khụng gian, tổ chức cỏc biện phỏp kinh doanh lợi dụng rừng: Bảo vệ và nuụi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng và tỏi sinh phục hồi rừng, nụng lõm kết hợp, khai thỏc, chế biến cỏc loại lõm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu của địa phương và thị trường.

+ Quy hoạch tổ chức sản xuất lõm nghiệp cho cỏc thành phần kinh tế trong xó gắn với phỏt triển lõm nghiệp xó hội.

+ Quy hoạch xõy dựng cơ sở hạ tầng, giao thụng vận tải, cỏc cụng trỡnh phục vụ sản xuất và đời sống.

+ Ước tớnh đầu tư và hiệu quả: Ước tớnh đầu tư lao động tiền vốn, vật tư thiết bị. Hiệu quả đầu tư cần được đỏnh giỏ đầy đủ trờn cỏc mặt kinh tế, xó hội, mụi trường.

+ Xỏc định tiến độ thực hiện.

Về cơ bản quy hoạch lõm nghiệp cho cỏc cấp quản lý lónh thổ từ tồn quốc đến tỉnh, huyện, xó là tương tự nhau. Tuy nhiờn mức độ giải quyết khỏc nhau về chiều sõu và chiều rộng tuỳ theo cỏc cấp.

Những năm qua huyện Thanh Sơn- Phú Thọ đó thực hiện quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp, rà soỏt kinh doanh rừng lõm trường và cỏc chủ rựng. Dự ỏn quy hoạch phỏt triển trang trại, cõy ăn quả trờn địa bàn. Đặc biệt năm 2008, điều chỉnh, bổ sung dự ỏn 661 giai đoạn 2008- 2013...Tuy nhiờn nhiều tài liệu quy hoạch rừng, qua quỏ trỡnh sử dụng đó khụng cũn phự hợp với thực tiễn khỏch quan và quy luật phỏt triển của huyện. Trước tỡnh hỡnh đó, tỉnh uỷ và UBND tỉnh đó có nhiều văn bản chỉ đạo cỏc ngành chức năng và huyện Thanh Sơn nghiờn cứu, quy hoạch lại

Diện tớch rừng và đất lõm nghiệp: 445.848 ha, chiếm 76% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đó diện tớch có rừng: 366.181,7 ha (Rừng tự nhiờn 284.985 ha; rừng trồng 81.197 ha). Giỏ trị về sản phẩm gỗ, củi và lõm sản ngoài gỗ hiện có của rừng Phú Thọ (rừng tự nhiờn: 14,5 triệu m3; rừng trồng có trữ lượng: 3,8 triệu m3; rừng tre, nứa cỏc loại: 7,45 triệu tấn) ước tớnh khoảng: 16.100 tỷ (khụng kể giỏ trị bảo vệ mụi trường thụng qua việc hấp thụ CO2, tớnh theo giỏ thương mại ước tớnh khoảng 285 tỷ đồng/năm, đõy cũng là chỉ tiờu có thể tớnh vào GDP của ngành lõm nghiệp). Sản phẩm lõm nghiệp của tỉnh có mặt ở hầu hết cỏc tỉnh vựng Đụng Bắc cũng như vựng đồng bằng sụng Hồng.

Để đảm bảo hoạt động cho khu cụng nghiệp giấy Bói Bằng, Tổng Cụng ty Giấy Việt Nam cũng đó và đang tớch cực triển khai thực hiện dự ỏn xõy dựng vựng nguyờn liệu tại cỏc tỉnh miền núi phớa Bắc (trong đó có Phú Thọ) với mục tiờu mỗi năm trồng khoảng 9 nghỡn ha để có tổng cộng khoảng 1,6 triệu ha. Riờng tại Phú Thọ, vựng nguyờn liệu giấy đó định hỡnh với tổng diện tớch 60 nghỡn ha và đang phỏt triển một cỏch hiệu quả. Diện tớch vựng nguyờn liệu này một nửa do cỏc cụng ty lõm nghiệp trực thuộc Tổng cụng ty Giấy Việt Nam quản lý kinh doanh, phần cũn lại do cỏc hộ nụng dõn trong tỉnh quản lý sử dụng. Sự phỏt triển của vựng nguyờn liệu và khu cụng nghiệp giấy Bói Bằng đó tạo ra nhu cầu rất lớn về lao động, tạo ra nhiều việc làm; đồng

thời mở ra nhiều ngành nghề sản xuất- kinh doanh nguyờn liệu giấy, gia cụng, chế biến cỏc sản phẩm từ giấy và hoạt động dịch vụ lưu thụng hàng hoỏ thu hút một lượng lao động đỏng kể cho tỉnh Phú Thọ và cỏc tỉnh miền núi phớa Bắc. Có tiềm năng về đất đai lại có việc làm, chắc chắn đời sống của người lao động ở cỏc tỉnh trong vựng nguyờn liệu, nhất là tỉnh Phú Thọ, sẽ có bước cải thiện đỏng kể; sẽ thờm cơ hội để xóa đói, giảm nghốo và làm giàu trờn chớnh mảnh đất quờ hương.

Vừa đảm bảo duy trỡ tăng trưởng trong sản xuất- kinh doanh, lại vừa triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư mở rộng sản xuất giấy ở Bói Bằng cũng như phỏt triển vựng nguyờn liệu trong giai đoạn phải chịu nhiều tỏc động tiờu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay là một thỏch thức lớn đối với Tổng cụng ty Giấy Việt Nam. Hiện tại, giải phỏp để cải thiện tỡnh hỡnh sản xuất- kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và khó khăn của việc phỏt triển vựng nguyờn liệu là: Một mặt, Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành liờn quan tiếp tục chỉ đạo, thực hiện cỏc giải phỏp khắc phục sự suy giảm kinh tế; thỏo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp và người trồng nguyờn liệu giấy; đồng thời tỏc động kớch cầu đầu tư và tiờu dựng. Có vốn vay được hỗ trợ lói suất, cỏc cụng ty lõm nghiệp, cỏc nhà mỏy và đơn vị trực thuộc; cỏc cụng ty con; cỏc cụng ty liờn kết cũng như bà con nụng dõn có điều kiện tiếp tục đầu tư đẩy mạnh sản xuất- kinh doanh, mở rộng diện tớch vựng nguyờn liệu. Mặt khỏc, về chủ quan, Tổng cụng ty và cỏc đơn vị trực thuộc buộc phải lựa chọn giải phỏp đầu tư phự hợp, đảm bảo tiến độ XDCB để sớm đưa cỏc dự ỏn vào hoạt động; đẩy mạnh phong trào thi đua phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, nõng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh; thực hiện triệt để tiết kiệm chi phớ và hợp lý hóa quy trỡnh, cụng nghệ; chống lóng phớ ở tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất; gắn việc giữ vững và nõng cao chất lượng sản phẩm với tớch cực khai thỏc thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới; có chớnh sỏch kớch thớch bỏn hàng, đẩy mạnh tiờu thụ, thu hồi vốn nhanh để tỏi đầu tư cho sản xuất…

Vừa thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư mở rộng quy mụ sản xuất, trong năm 2010 tại Bói Bằng, Tổng cụng ty Giấy Việt Nam phấn đấu sản xuất 110.000 tấn giấy cỏc loại và tiờu thụ 120.000 nghỡn tấn sản phẩm. Tổng cụng ty tiếp tục xõy dựng vựng nguyờn liệu và liờn kết, liờn doanh với cỏc cơ sở cung cấp nguyờn liệu, phụ gia cho sản xuất, cơ sở gia cụng, chế biến cỏc sản phẩm từ giấy trờn địa bàn để tạo mối quan hệ hợp tỏc phỏt triển sản xuất- kinh doanh, đẩy lựi tỏc động tiờu cực của suy giảm kinh tế thế giới. Phỏt huy truyền thống tương thõn, tương ỏi, cỏn bộ, CNV ngành giấy tiếp tục hưởng ứng và thực hiện tốt cỏc phong trào, cỏc hoạt động nhõn đạo, từ thiện, xóa đói giảm nghốo trờn địa bàn Phú Thọ. Tổng cụng ty mong muốn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ và hợp tỏc của địa phương trong sản xuất- kinh doanh và cỏc hoạt động xó hội. Ngay như đối với dự ỏn mở rộng sản xuất giấy Bói Bằng giai đoạn II, diện tớch đất 16 ha được Tỉnh cấp có liờn quan đến quyền sử dụng của hơn ba chục hộ dõn nhưng việc giải phóng mặt bằng vẫn gặp một số khó khăn, mặc dự Tổng cụng ty đó đầu tư hạ tầng khu tỏi định cư và sẵn sàng thực hiện việc đền bự cụng trỡnh và hoa lợi theo quy định. Hoặc hiện tại, trờn địa bàn Phú Thọ và một số tỉnh khỏc, tỡnh trạng đất của cỏc cụng ty lõm nghiệp đang có sự tranh chấp sử dụng với cỏc hộ nụng dõn chưa được giải quyết dứt điểm để Tổng cụng ty đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn liệu một cỏch có hiệu quả.

Gần ba chục năm qua, việc hỡnh thành nhà mỏy giấy Bói Bằng đó có tỏc động tớch cực đến kinh tế- xó hội của huyện Phự Ninh, tỉnh Phú Thọ và cỏc tỉnh trong vựng nguyờn liệu. Hơn thế, khi Bói Bằng trở thành trung tõm sản xuất giấy lớn nhất cả nước, thỡ tỏc động đó sẽ tăng đỏng kể, cơ cấu kinh tế địa phương sẽ có sự biến đổi nhanh hơn theo hướng cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w