Giai đoạn trước năm

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 53 - 57)

Giấy là một sản phẩm rất quan trọng đối với sự phỏt triển của nhõn loại. Chớnh vỡ vậy mà sản phẩm giấy đó xuất hiện từ rất lõu đời, những tờ giấy cổ xưa làm từ sợi thực vật đó tỡm thấy ở Trung Quốc trong cỏc di vật khảo cổ niờn đại 206 trước Cụng nguyờn đến thập niờn 220 sau Cụng nguyờn thuộc triều đại nhà Hỏn.

Nền văn hoỏ của Việt Nam từ xa xưa gắn liền với sự phỏt triển của sản phẩm giấy. Trong cuốn sỏch cổ Trung Hoa đẩu thế kỷ thứ IV “Nam phương thảo mộc trọng” ghi rừ năm 284 cỏc nhà buụn nước Đại Tần, đụng La Mó mua ba vạn giấy mật hương của Giao Chỉ để dõng vua Tần Vũ Đế. Thế kỷ VII-X thời nhà Đường, giấy của người Việt làm ra , qua buụn bỏn giao lưu giữa cỏc nước được coi là nổi tiếng đẹp và bền.Vào thời nhà Lý, những người làm giấy ở Việt Nam đó làm được giấy có sắc vàng,vẽ rồng mõy và thường được gọi là Long ỏm.Vào thế kỷ XIV, cuốn sỏch Đại Việt Sử lược đó ghi nhận: Đầu thế kỷ thứ XIII, phớa Tõy ngoại thành Hà Nội, nghề giấy đó hỡnh thành nờn những xóm làng giấy và người ta thường gọi là “ngừ giấy”.

Nghề giấy ở nước ta có một bề dày lịch sử phỏt triển lõu đời.Thời kỳ đầu mành trúc được sử dụng làm lưới để hỡnh thành nờn tờ giấy và được coi là cụng nghệ xeo liềm trúc sản xuất giấy. Thời kỳ thế kỷ thứ III đến năm 1911 là thời sản xuất theo phương thức thủ cụng.

Năm 1912 là thời kỳ bắt đầu sản xuất giấy bằng cơ giới, thời điểm cụng ty giấy Đụng Dương của Phỏp xõy dựng xớ nghiệp bột giấy Việt Trỡ cụng suất 4000 tấn/năm và năm 1913 giấy Đỏp Cầu Hà Bắc ra đời với cụng suất 2000 tấn/năm.

Năm 1946, cuộc khỏng chiến toàn quốc bựng nổ xớ nghiệp Giấy Việt Trỡ bị giặc Phỏp tàn phỏ nặng nề. Nhõn nhõn ta đó thỏo dỡ mỏy móc thiết bị

của xớ nghiệp Đỏp Cầu di chuyển lờn Bắc Cạn xõy lắp hỡnh thành nờn xớ nghiệp giấy Hồng Văn Thụ và đó phục vụ đắc lực cho cụng cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta. Thời kỳ 1945-1954, một số cơ sở sản xuất theo phương phỏp thủ cụng, hay kết hợp bỏn thủ cụng với cơ giới. Cỏc cơ sở sản xuất giấy phục vụ khỏng chiến trong những điều kiện hết sức khó khăn, vất vả thiếu thốn nhiều thứ.

Khi mà cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp thắng lợi vào năm 1954, thỡ nước ta đó bị chia cắt làm 2 miền. Miền Bắc, ngành cụng nghiệp giấy đó được tổ chức sắp xếp lại theo hướng cơ giới hóa. Ngành giấy từng bước được khụi phục. Nhờ cơ giới hóa mà sản lượng giấy năm 1960 đạt 4800 tấn tăng trưởng gấp 2.5 lần so với năm 1955.

Trong những năm 1960-1970, nhiều nhà mỏy giấy đó được thành lập. Ở Miền Bắc nhà mỏy giấy Việt Trỡ được thành lập với cụng suất thiết kế 18000 tấn/ năm được đưa vào vận hành nhõn dịp sinh nhật Bỏc năm 1961 và sau đó là một loạt cỏc nhà mỏy sản xuất giấy khỏc ra đời như Hũa Bỡnh, Trúc Bạch, Vạn Điểm...

Ở Miền Nam hàng loạt nhà mỏy giấy cũng được đầu tư xõy dựng. Nhưng cỏc xớ nghiệp giấy ở Miền Nam phần lớn gặp phải khó khăn chung đó là tỡnh trạng mất cõn đối giữa sản xuất bột và sản xuất giấy, chủ yếu dựa vào nguồn bột nhập là chớnh. Một số nhà mỏy như nhà mỏy giấy Đồng Nai 20.000 tấn/năm(1961), nhà mỏy giấy Tõn Mai 18.000 tấn/năm(1963), nhà mỏy giấy Vĩnh Huờ 6000 tấn/năm....

Trong thời kỳ này ngành cụng nghiệp giấy đó có những thay đổi quan trọng, đõy là thời kỳ phỏt triển sản xuất theo phương phỏp cơ giới hóa, đẩy nhanh nhịp độ sản xuất do đó sản lượng giấy năm 1970 tăng gấp 10 lần so với năm 1960 và đạt sản lượng hơn 50.000 tấn.

Sau khi Miền Nam được giải phóng hoàn toàn, sản lượng toàn ngành cụng nghiệp giấy đó tăng lờn đỏng kể, tổng cụng suất thiết kế ngành cụng

nghiệp giấy Việt Nam đạt gần 72.000 tấn/năm. Để góp phần khắc phục tỡnh trạng thiếu bột trầm trọng ở phớa Nam ngành giấy đó hồn thành xong cụng trỡnh xõy dựng bột giấy Viễn Đụng đồng thời xõy dựng thờm cỏc xưởng sản xuất bột ở cỏc nhà mỏy Linh Xũn, Thủ Đức...Năm 1978 tổng sản tồn ngành đạt 72.000 tấn.

Ngành cụng nghiệp giấy phỏt triển mạnh mẽ được đỏnh dấu bằng sự ra đời của nhà mỏy giấy Bói Bằng. Ngày 20/8/1974 Hiệp định về

Thoả thuận phát triển hợp tác về cơng trình nhà máy giấy Bãi Bằng đã đợc Chính phủ hai bên ký kết. Theo đó

Thụy Điển sẽ xây dựng cho Việt Nam một nhà máy sản xuất bột giấy với năng suất thiết kế 48.000 tấn bột giấy/năm và 55.000 tấn giấy in, viết/năm bằng nguồn viện trợ khơng hồn lại trị giá 770 triệu Cu- ron Thuỵ Điển (sau này lên tới 2,5 Tỷ Cu- ron, tơng đơng khoảng 400 triệu USD theo thời giá thập kỷ 80).

Tháng 10 /1974 cơng trình đợc khởi cơng xây dựng. Đây là một trong những cơng trình cơng nghiệp trọng điểm, lớn và hiện đại nhất nớc ta lúc bấy giờ.

Chính phủ đã huy động hầu hết các Bộ ngành Trung - ơng kết hợp với chính quyền địa phơng vào cuộc. Sau 8 năm xây dựng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Chính phủ, các Bộ, ban, ngành Trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng, với tinh thần quyết tâm cao độ, chịu thơng, chịu khó, lao động cần cù, sáng tạo của CBCNV Việt Nam, cộng với sự giúp đỡ hết lịng, sự cảm thơng sâu sắc của Chính phủ và nhân dân Thuỵ Điển, đặc biệt là của các chuyên gia lao động trực tiếp tại cơng trình, cơng trình Nhà

máy bột và giấy Vĩnh Phú đã đợc hồn thiện và chính thức khánh thành vào ngày 26/11/1982. Bói Bằng là một cụng trỡnh sản xuất khộp kớn, cụng nghệ được cơ giới hóa và tự động hóa tương đối hiện đại.

Ngành cụng nghiệp giấy ở nước ta đó từng bước phỏt triển lớn mạnh, bờn cạnh đó cũn nhiều khó khăn bao trựm đó là khả năng cạnh tranh so với cỏc sản phẩm nước ngoài cũn thấp kộm, mất cõn đối giữa sản xuất giấy và bột giấy. Ngành cụng nghiệp giấy ở nước ta chịu sự tỏc động mạnh mẽ của giỏ bột giấy trờn thế giới nhất là cỏc mặt hàng giấy in, giấy viết, giấy in bỏo. Vỡ vậy, trong một vài năm trước Chớnh phủ đó thực hiện chớnh sỏch bảo hộ đặc biệt đối với ngành giấy, thụng qua thuế nhập khẩu và kiểm soỏt nhập khẩu đối với giấy in bỏo, giấy in, giấy viết, từng bước tạo điều kiện cho ngành giấy vươn lờn đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước.

Từ năm 1984-1990, Liờn hiệp Giấy Gỗ Diờm toàn quốc được tỏch ra làm hai Liờn hiệp khu vực. Liờn hiệp Giấy Gỗ Diờm số 1(phớa Bắc) và Liờn hiệp Giấy Gỗ Diờm số 2(Phớa Nam)

Từ năm 1990-1993, Quyết định 217-HĐBT ra đời nhằm xóa bỏ cơ chế quản lý bao cấp, thỏo gỡ cỏc khó khăn cho cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp quốc doanh. Sự đổi mới cơ chế quản lý tạo cho xớ nghiệp có quyền tự chủ về tài chớnh và sản xuất kinh doanh.

Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ thỏng 3/1993 đến thỏng 4/1995 Liờn hiệp SX-XNK Giấy Gỗ Diờm được chuyển đổi và tổ chức, hoạt động thành Tổng cụng ty Giấy Gỗ Diờm Việt Nam. Tổng cụng ty Giấy Gỗ Diờm Việt Nam là tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu và hoạt động dịch vụ chuyờn ngành giấy gỗ diờm.

- Giai đoạn 1995-2004

Năm 1995, ngành Giấy đó đề nghị Nhà nước cho tỏch riờng bởi vỡ ngành Gỗ-Diờm là một ngành kinh tế, kỹ thuật khỏc khụng gắn liền với ngành giấy, chớnh vỡ vậy mà Tổng cụng ty Giấy Việt Nam đó được thành lập theo

quyết định số 256/TTg ngày 29/04/1995 của Thủ Tướng Chớnh Phủ theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 91, có điều lệ tổ chức hoạt động theo Nghị định số 52/CP ngày 2/8/1995 của Chớnh phủ.Tổng cụng ty Giấy Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mụ lớn bao gồm 14 thành viờn hạch toỏn độc lập, 3 đơn vị sự nghiệp và 4 đơn vị hạch toỏn phụ thuộc với trờn 13000 CBCNV. Cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam có mối quan hệ gắn bó về tài chớnh cụng nghệ, thụng tin đào tạo, nghiờn cứu đầu tư và phỏt triển.

Tổng cụng ty Giấy Việt Nam là nũng cốt của Hiệp hội Giấy Việt Nam giúp đỡ hỗ trợ về mặt kỹ thuật, nghiờn cứu, tư vấn đầu tư phỏt triển nhằm giúp cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc cựng phỏt triển. Trong giai đoạn từ năm 1996-2000 Tổng cụng ty Giấy Việt Nam đó có những bước phỏt triển mới. Năng lực mỏy móc thiết bị tăng hơn 2 lần sản lượng sản xuất tăng 2 so với năm 1995. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 2-3 lần đời sống của người dõn từng bước được cải thiện, điều kiện về an toàn lao động được bảo đảm. Để có được sự thay đổi vượt bậc này là do sự lónh đạo của tồn thể đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của Tổng cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn khỏc cựng nỗ lực phấn đấu. Bờn cạnh đó Tổng cụng ty Giấy Việt Nam cũn phải khắc phục nhiều khó khăn phức tạp về khoảng cỏch lạc hậu về mặt kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và trỡnh độ điều hành quản lý so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành trong khu vực và trong thế giới.

Trong giai đoạn từ năm 2001-2005, Tổng cụng ty giấy Việt Nam tiếp tục triển khai kế hoạch sắp xếp tổ chức lại, khai thỏc một cỏch có hiệu quả cỏc cụng trỡnh đầu tư giai đoạn trước và triển khai cỏc dự ỏn trồng cõy nguyờn liệu giấy, chuẩn bị triển khai cỏc dự ỏn lớn như Bói Bằng giai đoạn 2.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w