Giới thiệu chung về nguyên liệu tô mở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 37 - 38)

LỜI NÓI ĐẦU

1.1.1. Giới thiệu chung về nguyên liệu tô mở nƣớc ta

- Về tôm biển: Biển Việt Nam ngồi nguồn cá ta cịn có nguồn đặc sản quý nhƣ là tơm, cua, mực.... Trong đó, tơm chiếm trữ lƣợng lớn nhất trong loài giáp xác [1]. - Về tôm ni: Ở nƣớc ta có mạng lƣới kênh rạch chằng chịt, tồn tại nhiều đầm phá, các bãi triều, diện tích rừng ngập lớn thuận lợi cho việc ni trồng thủy sản. Do hiện nay nhu cầu về tôm xuất khẩu và tiêu dùng nội địa ngày càng tăng sản lƣợng đánh bắt lại có hạn vì vậy nghề ni tôm đang đƣợc phát triển mạnh và đƣợc chú trọng đầu tƣ. Ở miền Bắc, miền Trung tận dụng các bãi triều, đầm, vịnh các vùng nƣớc lợ để nuôi tơm. Cịn ở miền Nam chủ yếu ni tại các bãi rừng ngập mặn. Miền Bắc chủ yếu là nuôi tôm rảo chiếm tới 75% sản lƣợng, tơm bạc chiếm 10%, cịn lại các loại khác; miền Trung chủ yếu nuôi tôm sú chiếm 58% sản lƣợng, tôm càng xanh chiếm 40%; miền Nam chủ yếu là tôm thẻ chân trắng chiếm 80 - 90% sản lƣợng, còn lại là các loại khác nhƣ tôm càng xanh, tôm sú... Với tổng diện tích ni tơm hiện nay khoảng 260 000 ha, cung cấp sản lƣợng từ 45 - 47 ngàn tấn/năm.

4

- Về tôm thẻ chân trắng (Hình 1.1): Tơm thẻ chân trắng là đối tƣợng ni mới và có nhiều đặc tính đƣợc cho là ƣu việt nhƣ thời gian nuôi ngắn, sức sống cao, khả năng kháng bệnh tốt. Đây là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất tôm khô do sản lƣợng tôm tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng, mà đây là lồi thủy sản có nguồn dinh dƣỡng cao và cịn nằm trong danh sách các mặt hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất nƣớc ta.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định chế độ sấy tôm khô nguyên vỏ với sự hỗ trợ của bức xạ hồng ngoại (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)