Tháng
/năm Cơng ty thâu tóm Cơng ty mục tiêu Lĩnh vực
Tỷ lệ sở hữu
Giá trị Tr. USD
07/07 ANZ bank SSI Chứng khoán 10% 88
10/07 Morgan Stanley Private Equity Asia CTCP Tài Chính Dầu Khí Chứng khốn 10% 217
03/08 Malayan Banking Berhard Ngân Hàng TMCP An Bình Ngân hàng 20% 134,4
05/08 Standard Chartered Bank Ngân Hàng Á Châu Ngân hàng 15% 135
08/08 Jardine Cycle & Carriage Limited Cty Ơ Tơ Trường Hải Công nghiệp 20,5% 80
10/08 Tập Đồn Dầu Khí Ocean Bank Ngân hàng 20% 24
02/09 Cty CP Viễn Thông Quân Đội Vinaconex Xây dựng 18,9% 40,1
05/09 Eland Asia Holdings Pte Ltd Cty CPTM-ĐT Thành Công Công nghiệp 30% 5,9
06/09 Jardine Cycle & Carriage Limited Cty Ơ Tơ Trường Hải Công nghiệp 4.4% 14,7
06/09 INB Investment Cty CP Bê Tông Châu Thới Xây dựng 20,19% 6
09/09 Cty CP Khoan & DV Dầu Khí PVD Invest Năng Lượng 100% 115
11/09 Mirae JSC Mirae Fiber JSC Công nghiệp 100% 11,2
12/09 Cty CP Xi măng Hà Tiên 1 Cty CP Xi măng Hà Tiên 2 Công nghiệp 100% 65,8
(Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn)
Việc lựa chọn những thương vụ trên dựa vào yếu tố thơng tin có sẵn là chủ yếu, tuy nhiên phần nào vẫn đáp ứng được một số yêu cầu bao gồm thời gian (diễn ra liên tục từ Q3-2007 đến Q4-2009), lĩnh vực (bao gồm những lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động M&A), giá trị thương vụ (từ nhỏ - dưới 10 triệu USD - đến lớn - trên 100 triệu USD - theo quy mô thị trường Việt Nam).
Dựa theo nghiên cứu của BCG, những yếu tố sau được xem xét:
Giá cả (price multiple): số nhân của giá mua so với EPS của năm tài chính trước khi cơng bố giao dịch.
Phương thức chi trả
Thương vụ Private Equity so với thương vụ đầu tư của các công ty trong ngành
Mức lợi nhuận (cumulated abnormal return – CAR): được tính theo cách tính trong nghiên cứu của BCG, là mức chênh lệch giữa lợi nhuận ước tính theo mơ hình dự báo và mức lợi nhuận thực tế (áp dụng cho những công ty niêm yết trên thị trường chính thức)