CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 32 - 46)

C. Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON

MẦM NON

1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ

1.1.1. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ở các nƣớc trên thế giới

Ở các nƣớc phát triển, tiêu chí để đánh giá sự thành công của một con ngƣời đó là tự lập. Ngƣời nào tự lập sớm ngƣời đó đƣợc đánh giá là thành cơng. Vì vậy mọi gia đình đều giáo dục tự lập cho con trẻ từ khi còn rất bé.

1.1.1.1. Giáo dục trẻ tự lập của người Mỹ[10],[19].

Ngƣời Mỹ rất coi trọng tinh thần độc lập, tự lực cánh sinh của mỗi ngƣời. Vì thế, ngay từ khi cịn rất nhỏ, họ đã bắt đầu dạy cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Họ cho rằng trẻ em nắm bắt đƣợc các kỹ năng tự phục vụ bản thân sẽ giúp trẻ có thể tăng cƣờng đƣợc tính tự lập, nó khơng chỉ có lợi cho sự phát triển của trẻ mà cịn giúp ích rất nhiều cho ngƣời lớn. Những ngƣời làm công tác giáo dục mẫu giáo ở Mỹ đều nhấn mạnh việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ. Bất cứ sự chăm sóc nào từ phía ngƣời lớn cũng phải tạo cho trẻ cơ hội để rèn luyện những kỹ năng tự lập. Đồng thời, giáo dục tự lập cho con trẻ đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của gia đình để giúp các kỹ năng mà trẻ đƣợc học ở lớp đƣợc rèn luyện và thực hành tại nhà. Kỹ năng tự phục vụ của trẻ bao gồm: buộc dây giày, mặc quần áo, cài cúc áo, rửa mặt, đánh răng, chải đầu, ăn cơm.

Những giáo viên mẫu giáo ở Mỹ khi rèn cho trẻ tự lập thƣờng dùng phƣơng pháp là rèn luyện và luyện tập. Bên cạnh đó, ngƣời giáo viên cũng đề ra các nhiệm vụ, những điều kiện để trẻ có thể hồn thành nhiệm vụ một cách dễ dàng hơn. Chẳng hạn: để dạy trẻ tự mang giày, họ thƣờng đƣa cho trẻ những đôi giày to hơn một chút so với cỡ chân của trẻ. Hoặc để dạy trẻ tự rót sữa, họ đƣa cho trẻ những bình sữa có miệng rộng giúp trẻ thực hiện cơng việc một cách dễ dàng hơn. Cách làm nhƣ vậy sẽ gây cho trẻ hứng thú cũng nhƣ tự tin trong việc hoàn thành các nhiệm vụ.

-8-

Trẻ con Mỹ luôn rất tự lập và dũng cảm. Các bé thƣờng ngủ một mình vào ban đêm, đi ra ngồi mà khơng sợ bóng tối hay cơn trùng, thậm chí các bé có thể tự mình sửa chữa những món đồ chơi bị hỏng hoặc tự kiếm tiền chi trả học phí...Có đƣợc những phẩm chất này là nhờ phƣơng pháp giáo dục ƣu việt của cha mẹ ngƣời Mỹ. Họ khơng chỉ là bạn mà cịn là ngƣời thầy ở bên con trong suốt cuộc đời.

Cha mẹ Mỹ biết lúc nào nên để bé tự lập làm việc. Vì vậy từ nhỏ trẻ em Mỹ đã biết tự mặc quần áo, đƣa báo đến từng nhà khi trời cịn chƣa sáng, thậm chí có thể tự đi picnic cùng bạn bè...Đó là những minh chứng cho hiệu quả của phƣơng pháp giáo dục con đặc biệt. Chính bởi những phƣơng pháp này mà trẻ con Mỹ luôn trƣởng thành tự tin, độc lập và thành công nhƣ thƣờng thấy[10],[19].

1.1.1.2. Giáo dục tính tự lập cho trẻ của người Do Thái [11]

Ngƣời Do Thái yêu con nhƣng tuyệt đối không nuông chiều con, tôn trọng quyết định của con, bồi dƣỡng ý thức độc lập cho con, kiên quyết từ chối những yêu cầu khơng hợp lý của con, từ nhỏ con đã có thể tự mình tiến lên phía trƣớc.

Kỹ năng sống độc lập là tiền đề để trẻ sống tự lập, chỉ có nắm đƣợc kỹ năng này trẻ mới có thể sống độc lập, đồng thời giảm tốithiểu thói sống dựa dẫm vào bố mẹ. Từ nhỏ, cha mẹ ngƣời Do Thái đã hƣớng dẫn cho con trẻ tham gia vào các việc trong gia đình nhƣ: đổ rác, gấp quần áo, lau nhà… để rèn luyện tính tự lập cho trẻ. Mặc dù, viêc dạy những kỹ năng này mất nhiều thời gian hơn so với việc bố mẹ tự làm, nhƣng cha mẹ ngƣời Do Thái ln kiên trì chỉ bảo cho trẻ đến cùng. Ngƣời Do Thái hiểu rằng khi để trẻ học đƣợc kỹ năng sống độc lập, trẻ mới có thể tự tách khỏi bố mẹ, thích nghi với cuộc sống, với xã hội. Cho nên khi dạy con kỹ năng sống, các bậc cha mẹ cần học theo cha mẹ ngƣời Do Thái. [11]

1.1.1.3. Giáo dục con tính tự lập của người Nhật[28], [22]

Ở Nhật Bản ngay từ khi còn nhỏ trẻ em đã đƣợc học cách trở nên độc lập và tự chăm sóc bản thân. Một trong những bài học đầu đời về tính tự lập của trẻ em Nhật Bản chính là tự đi một mình đến trƣờng bằng chính đơi chân của mình. Ngƣời Nhật ln dạy cho con họ tính tự lập ngay từ khi cịn rất sớm (từ 0 - 3 tuổi). Họ đã rèn luyện tƣ duy cho bé và dạy trẻ tự lập, để con tự làm mọi việc có thể.Từ việc tự xúc

-9-

ăn, làm vệ sinh cá nhân, cất đồ chơi, làm việc giúp mẹ. Từ 2 tuổi trở lên, mẹ bắt đầu để con tập tự làm các cơng việc có thểdạy trẻ học gắn liền với thực tế.

Để giúp trẻ hiểu rằng khơng nên lãng phí đồ ăn, cơ giáo khơng giảng “một hạt thóc vàng chín hạt mồ hơi, nên các em khơng đƣợc lãng phí…” mà cơ sẽ cho các bé đƣợc trực tiếp trồng lúa hoặc các loại rau củ trong vƣờn cây hoặc bồn hoa của trƣờng. Các bé sẽ tự gieo hạt, chăm sóc, cho tới khi thu hoạch, tất nhiên là vẫn có giáo viên hƣớng dẫn nhƣng chủ yếu là các bé tự làm. Qua đó, trẻ hiểu đƣợc để làm ra đƣợc một củ cải hoặc một củ khoai cho các bé ăn, các bác nông dân đã vất vả nhƣ thế nào.

Thời kỳ này cho bé thời gian hoạt động một mình để bé tự trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm cuộc sống. Cha mẹ chỉ nên ở bên cạnh quan sát, giúp đỡ bé một phần mà thôi. Cho bé đi nhiều nơi, quan sát nhiều vật nhƣ: đi công viên, vƣờn bách thú, viện bảo tàng, thƣ viện…Sau khi đi, cha mẹ hãy hỏi trẻ để bé kể lại những sự vật, sự việc đã thấy và nêu lên cảm nhận của bé.

Trẻ em Nhật có khả năng tự lập, quyết đốn, đặc biệt tính tự giácrất cao. Từ 2 -3 tuổi trẻ em Nhật đã có thể tự làm vệ sinh cá nhân, ngồi nghiêm chỉnh vào bàn ăn, tự xúc ăn…Các em ý thức đƣợc rằng đâu là cơng việc mình phải làm chứ không cần nhờ ngƣời khác hay phải đợi cha mẹ nhắc nhở. [28], [22]

1.1.1.4. Giáo dục tính tự lập cho con của người Đức [21],[30],[31]

Ngƣời Đức thƣờng đƣợc đánh giá là sống và làm việc theo “kỷ luật thép”, tự lập và rất trách nhiệm. Cha mẹ ngƣời Đức “huấn luyện” con tự lập rất tài tình, hiệu quả.

Ngƣời Đức quan niệm, mỗi đứa trẻ có ƣu-nhƣợc điểm khác nhau và lớn lên theo cách riêng của chúng. Bởi thế, nếu con có chậm phát triển hơn so với bạn bè đồng lứa về một hành vi nào đó, cha mẹ cũng khơng bao giờ so sánh khiến con cảm thấy mình kém cỏi, nản chí.

Cha mẹ Đức dạy con tính tự lập từ những việc nhỏ nhất và từ rất sớm. Họ không bao giờ từ chối cơ hội “huấn luyện” con tính tự lập tốt nhƣ thế. Khi mẹ Đức làm bánh, trẻ sẽ đƣợc sắp xếp đứng kế bên xem. Đôi ba lần, mẹ Đức sẽ hƣớng dẫn và tập cho trẻ cùng làm bánh. Họ khơng nói: “Con đừng sờ vào, để n

-10-

mẹ làm cho nhanh”. Mẹ làm thì nhanh thật nhƣng bé sẽ không học đƣợc gì nếu cha mẹ cứ làm hộ mãi. Vì thế, khi mẹ giặt đồ hãy để bé tự cho quần áo của mình vào máy giặt. Dọn nhà, hãy đƣa cho bé cái khăn, khoanh vùng và nói: “Đây là việc con cần hoàn thành”… Trẻ em học rất nhanh và nhớ cũng rất lâu, chỉ cần hƣớng dẫn một lần, lần sau trẻ sẽ tự giác làm việc. Điểm đáng học tập trong cách rèn con của ngƣời Đức nữa là việc tập cho con có thói quen ăn uống lành mạnh, tự lập.

Cha mẹ Đức “ra luật” với con ngay từ những bữa ăn đầu tiên. Họ tập cho bé ngồi vào bàn ăn cùng bố mẹ và phải đợi khi bàn đầy đủ mọi ngƣời thì mới đƣợc ăn. Bởi thế, khơng có gì đáng ngạc nhiên khi ở Đức, trẻ 1 tuổi đã tự xúc ăn, tuy lúc đầu tập tự ăn sẽ không tránh khỏi vụng về rơi vãi, nhƣng dần trẻ sẽ tự làm đƣợc. Mặc dù dạy con tính tự lập và kỷ luật nhƣng ngƣời Đức khơng ép buộc con làm theo ý muốn của cha mẹ. Ở Đức khơng có cảnh khi đi chơi, cha mẹ xách lỉnh kỉnh bao nhiêu đồ cịn trẻ thì đủng đỉnh. Trẻ em ở Đức từ 2-3 tuổi đi đâu cũng phải tự xách đồ của mình, cha mẹ khơng xách hộ, trừ trƣờng hợp trẻ mệt, ốm. [21], [30]

Trẻ con Đức, từ những em bé một, hai tuổi đã có ý thức kỷ luật và tự lập một cách đáng kinh ngạc: khơng hề có cảnh trẻ con khóc lóc, bám bố mẹ, khơng có cảnh bố mẹ dỗ dành, quát nạt, bú mớm, cho con ăn uống, tay xách nách mang. Trẻ em ở đây đƣợc tôn trọng nhƣ những cá thể độc lập và có ý thức, cho nên chúng đƣợc đối xử trên tinh thần nhƣ thế; và chúng cƣ xử lại cũng với tinh thần nhƣ thế. Khơng có sự bảo bọc, nng chiều, cung phụng hoặc hách dịch với trẻ. Luôn tạo cơ hội để con đi ra ngồi, nhất là ra ngồi một mình, để con tự lập[31], [21].

1.1.1.5. Giáo dục tính tự lập cho con của người Pháp [19]

Mẹ Pháp để dạy con về tính tự lập, ngay từ lúc trẻ lọt lòng, các mẹ Pháp đã cho con nằm riêng và rất hạn chế việc bế ẵm, ơm ấp. Nếu bé có khóc trong đêm thì mẹ Pháp cũng khơng lao tới vỗ về ngay lập tức, ngƣợc lại, họ để con trẻ tự bình tĩnh lại và… tự nín.

Dạy con kiểu Pháp cũng dạy trẻ nết ăn rất tự lập, ngay cả khi trẻ còn rất nhỏ. Trẻ Pháp đƣợc khoảng 2 tuổi là đã có thể tự ngồi ăn cùng gia đình, tự xúc thức ăn và

-11-

ăn hết phần thức ăn đƣợc phục vụ. Khi cha mẹ tập đi cho con, nếu con trẻ có vấp ngã thì mẹ Pháp cũng để con tự tìm cách đứng dậy trƣớc khi chạy đến và đỡ lên.

Để dạy con về tính kỷ luật, theo quan điểm của mẹ Pháp, kỷ luật chính là nền tảng của việc dạy dỗ và chăm sóc con cái. Qua các bữa ăn trẻ cũng đƣợc giáo dục về tính kỷ luật. Nhƣ mọi thành viên trong gia đình, trẻ ở Pháp có 4 bữa một ngày: bữa sáng lúc 8h, bữa trƣa 12h, bữa chiều lúc 4h và 8h là bữa tối. Tuy nhiên, bên trong khn khổ này, mẹ Pháp vẫn cho con mình đƣợc tự do, thoải mái làm những gì chúng thích.

Trẻ Pháp đƣợc dạy dỗ rất cẩn thận về lối cƣ xử lịch thiệp trƣớc khi thƣởng thức bữa ăn. Trẻ đƣợc giáo dục về cách nói “cảm ơn”, “xin chào”, “xin lỗi”, ngay từ khi mới bập bẹ những tiếng đầu đời. Muốn trình bày vấn đề gì đó, trẻ cũng đợi cha mẹ (hoặc ngƣời lớn) kết thúc câu chuyện của họ trƣớc khi mở lời. Điều đó lý giải tại sao, trẻ Pháp thƣờng nhận đƣợc nhiều lời khen về thái độ lịch thiệp. Ngoài ra, mẹ Pháp cũng rất tôn trọng thế giới riêng của con. Mẹ Pháp không bắt con học rộng, biết nhiều, điểm số cao chót vót. Mẹ Pháp muốn con phát triển tự nhiên và đầu tƣ nhiều cho đời sống tinh thần phong phú[27].

Xuất phát từ quan điểm bình quyền bình đẳng cơng dân nên cách dạy dỗ và giáo dục con của ngƣời phƣơng Tây hƣớng tới mục tiêu sớm hình thành cho trẻ tinh thần tự chủ, độc lập, sáng tạo. Từ quan điểm đó đã đƣợc các bậc cha mẹ phối hợp cùng hệ thống giáo dục chặt chẽ và thực hiện nghiêm túc trong giáo dục con cái [19]

Điểm chung từ các bài viết đó là ít đề cập đến giáo dục tính tự lập trong trƣờng, về cơ bản bàn luận nhiều về giáo dục trẻ tính tự lập trong gia đình. Dạy con tự lập từ nhỏ là nét đặc trƣng của giáo dục gia đình ở các nƣớc phát triển. [19].

1.1.2. Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non ở Việt Nam

Trong cuốn sách “Những Sai Lầm Trong Giáo Dục Gia Đình” của tác giả Lơ Cần [5] đã phản ánh một thực tế giáo dục trẻ hiện nay ở Việt Nam rằng, không phải cha mẹ nào cũng yêu thƣơng con đúng cách, sự quan tâm, chăm sóc quá mức đã biến con trẻ từ chủ động thành bị động và lệ thuộc. Sự nuông chiều quá mức, mù quáng, từ những quan niệm giáo dục chƣa đúng khoa học của các ông bố bà

-12-

mẹ đã tạo ra những “cậu ấm cô chiêu” vơ tâm và ích kỷ, ln vì bản thân và trơng chờ dựa dẫm vào ngƣời khác. Cha mẹ hoặc ông bà trong các gia đình ở Việt Nam đã làm thay thế cho con hết mọi việc, cơm bƣng nƣớc rót, từ những việc nhỏ nhặt nhất. Sự sai lầm trong giáo dục của gia đình, cái gì cũng làm thay, làm thế, làm dùm, sợ con té ngã, sợ con đau, … nên dần dần các bậc cha mẹ đã biến con mình thành những sinh vật sống vơ dụng đến mức khơng đủ khả năng tự chăm sóc bản thân. Dĩ nhiên là một đứa con bị hƣ không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhƣng cũng có thể tại ngƣời cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đƣờng, những hủ tục và những ảnh hƣởng xấu của một nền văn hóa giáo dục gia đình kém.

Đã có nhiều tác phẩm bài viết về vấn đề này nhƣ: “Dạy trẻ tinh thần tự lập” của tác giả Dƣơng Vũ [20], “Giúp con học cách tự lập và kỹ năng sống” tác giả Thái Hà-Thanh Sơn [9]. Trong các cuốn sách này tác giả đƣa ra những câu chuyện và những lời khuyên nên làm để con trẻ hình thành đƣợc tính tự lập, độc lập từ suy nghĩ đến hành động. Tác giả Đỗ Hồng Thanh và Nguyễn Thanh Thúy đã biên soạn cuốn sách “Các bà mẹ xin hãy lƣời một chút” [15] đã “đề nghị” cha mẹ hãy “lƣời” để con đƣợc tự làm, tự đi, tự đứng, tự tin, tƣ duy độc lập để con trƣởng thành hơn, vững chãi hơn.

Điểm chung từ những cuốn sách này đều nhấn mạnh đến giáo dục trẻ tự lập trong mơi trƣờng ở gia đình, chƣa đi sâu vào giáo dục tính tự lập của trẻ ở môi trƣờng nhà trƣờng.

Ba môi trƣờng giáo dục quan trọng khơng thể thiếu đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời đó là gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Gia đình là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong sự hình thành nhân cách của con ngƣời. Giáo dục gia đình đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ nhỏ. Gia đình là trƣờng học đầu tiên của mỗi con ngƣời khi mới đƣợc sinh ra [19]. Lớn lên, khi đi học thì mơi trƣờng nhà trƣờng tác động đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Nhà trƣờng là nơi trẻ đƣợc trải nghiệm, khẳng định bản thân, rèn luyện hành vi, thói quen hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã

-13-

hội quy định [19]. Sách viết để tuyên truyền giáo dục thì khá nhiều. Song chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học chun về tính tự lập ở Việt Nam.

Để hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời thì khơng thể thiếu ba yếu tố môi trƣờng giáo dục kể trên. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian, đề tài không đi sâu những vấn đề giáo dục trẻ em trong gia đình mà chỉ tìm hiểu những vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non.

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Tính tự lập

Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện (1991) thì “Tính là đặc điểm trong cách ứng xử của một ngƣời, tạo ra một phong cách riêng về mặt ứng phó trong mọi tình huống

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 32 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)