TẠI TRƢỜNG MẦM NON106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 60 - 64)

C. Kết luận và kiến nghị

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA

TẠI TRƢỜNG MẦM NON106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA

2.2.1. Mục đích khảo sát

Xác định đƣợc thực trạng mức độ tự lập của trẻ và nội dung, con đƣờng, hình thức, phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Tìm hiểu sự chỉ đạo của BGH đối với giáo viên về GD TTL cho trẻ tại trƣờng.

- Khảo sát giáo viên về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tính tự lập cho trẻ thông qua các hoạt động học, chơi, lao động tự phục vụ trong sinh hoạt ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân trong lớp và các hoạt động ngoài trời.

- Khảo sát các hoạt động một ngày của trẻ tại trƣờng nhằm tìm hiểu về mức độ

tự lập của trẻ.

2.2.3. Đối tƣợng khảo sát

- Ban giám hiệu (2 ngƣời)

- Giáo viên trực tiếp dạy trẻ (8 ngƣời)

- Cha mẹ các bé (10 ngƣời)

- Khảo sát các đối tƣợng trẻ 4 nhóm lớp: 1 lớp nhà trẻ, 1 lớp mầm, 1 lớp chồi, 1

lớp lá.

2.2.3.1.1. Cách thức tiến hành khảo sát

2.2.3.2. Với Ban giám hiệu

-36-

hoạch năm học, các biên bản họp chun mơn, dự giờ… để tìm hiểu sự chỉ đạo của BGH về GD TTL cho trẻ. [Phụ lục 1a].

- Sử dụng phƣơng pháp “Phỏng vấn” [Phụ lục 2a] tìm hiểu nhận thức của BGH

về TTL và GD TTL cho trẻ đồng thời tìm hiểu những khó khăn trong chỉ đạo thực hiện.

2.2.3.3. Với giáo viên

- Sử dụng phƣơng pháp “Nghiên cứu sản phẩm hoạt động” cụ thể : tìm hiểu kế

hoạch tuần và giáo án của GV [Phụ lục 1b] để tìm hiểu nhận thức của GV về TTL và GDTTL cho trẻ, tìm hiểu nguyên nhân vì sao còn một số trẻ chƣa tự lập tốt.

- Sử dụng phƣơng pháp “Quan sát” để tìm hiểu hoạt động GD TTL của giáo viên trong 1 ngày làm việc [Phụ lục 3].

- Sử dụng phƣơng pháp “Trò chuyện” [Phụ lục 2b] để tìm hiểu nhận thức của GV về tính TL và GD TTL cho trẻ và tìm hiểu ngun nhân vì sao trong lớp có một số trẻ chƣa tự lập tốt.

2.2.3.4. Với cha mẹ các bé

- Sử dụng phƣơng pháp “Trò chuyện” [Phụ lục 2c] để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ trẻ về GD TTL và nguyên nhân vì sao con trẻ chƣa tự lập tốt.

2.2.3.5. Với các bé của 4 lớp

- Sử dụng phƣơng pháp “Quan sát” để xác định mức độ tự lập của trẻ [Phụ lục

3a, 3b, 3c, 3d]

- Sử dụng phƣơng pháp “Trị chuyện” với trẻ để tìm hiểu ngun nhân trẻ chƣa

tự lập tốt [Phụ lục. 2d]

2.3. THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO CỦA BGH VỀ VIỆC GD TTL CHO TRẺ

TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI

Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ ngay từ những bƣớc chân đầu đời chập chững. Những kỹ năng mà trẻ đƣợc tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tại ngôi trƣờng sẽ là nền tảng cho việc học tập

-37-

và thành công sau này của trẻ. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng nhƣ tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trƣờng tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng để bƣớc vào giai đoạn giáo dục phổ thông.

Khảo sát về nhận thức của BGH và thực trạng chỉ đạo giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non 106 Biên Hoà. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp trò chuyện trực tiếp, kết hợp với nghiên cứu kế hoạch năm học, biên bản họp chuyên môn, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng2. 1:Thực trạng nhận thức của BGH về tính tự lập và chỉ đạo GD Tính tự lập

cho trẻ mẫu giáo Trƣờng Mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai

TT Câu hỏi Câu trả lời

1 Theo Thầy/Cơ có

nên đặt vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non hay khơng? Vì sao?

- Tính tự lập cần đƣợc rèn luyện, giáo dục từ nhỏ. Ngay từ nhỏ, trẻ cần đƣợc giáo dục phải biết tự làm những việc vừa sức. Đầu tiên là những việc tự phục vụ nhƣ ăn cơm, đánh răng, mặc quần áo...đến những việc giúp đỡ ngƣời thân trong gia đình.

- Tính tự lập là 1 đức tính rất cần thiết cho sự thành cơng của mỗi ngƣời, vì vậy cần phải đƣợc giáo dục tại trƣờng và đặc biệt tại gia đình.

2 Ở trƣờng Mầm non 106 có triển khai giáo dục TTL cho trẻ không? Triển khai bằng cách nào?

Trƣờng MN 106 có triển khai Giáo dục TTL cho trẻbằng cách:

-Nâng cao nhận thức, bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên vào đầu và giữa năm học.

-Hƣớng dẫn giáo viên đƣa vào kế hoạch giáo dục trẻ mọi lứa tuổi, có chú ý nhiều đến tuổi nhà trẻ. Nhƣng không thành một chủ đề để giáo dục độc lập, mà giáo dục lồng ghép vào trong những hoạt động hàng ngày của trẻ. - Yêu cầu giáo viên kiên nhẫn rèn luyện cho trẻ ở mọi lúc

-38-

mọi nơi giúp trẻ khắc sâu kiến thức và biết tự lập trong mọi hoàn cảnh.

3 Trong các văn

bản chỉ đạo của trƣờng, có văn bảo nào liên quan đến việc giáo dục tính TL cho trẻ không?

Trƣờng thực hiện theo chỉ đạo của Phòng Giáo dục và dựa vào các văn bản của cấp trên để ứng dụng giáo dục trong các hoạt động của lớp, trƣờng.

- Thực hiện theo thông tƣ 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chƣơng trình giáo dục mầm non.

- Thơng tƣ số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

4 Theo Cô việc giáo

dục TTL cho trẻ của trƣờng đạt ở mức nào?

Thông qua việc kiểm tra kế hoạch (kế hoạch giáo dục của giáo viên), quan sát học sinh tôi cho rằng Trƣờng mầm non 106 đã thực hiện khá tốt hoạt động GD tính TL cho trẻ.

(Nguồn: PL. 2a)

Qua bảng 2.1 cho thấy BGH đã nhận thức rất rõ sự cần thiết phải giáo dục tính tự lập cho trẻ, cơ Đặng Thị H trả lời: “Tính tự lập là 1 đức tính rất cần thiết

cho sự thành công của mỗi người, vì vậy cần phải được giáo dục tại trường và đặc biệt tại gia đình. ”

Ở câu 2 thể hiện BGH có triển khai GD tính tự lập cho trẻ thơng qua các cuộc họp chuyên môn đầu năm và giữa năm. Nghiên cứu kế hoạch năm học và biên bản các cuộc họp của trƣờng [PL. 1a] cho thấy rằng thông thƣờng vào đầu năm học giáo viên đƣợc tập huấn xây dựng kế hoạch năm học, lập kế hoạch giáo dục cho cả năm. Nội dung này đƣợc chia thời gian theo tháng, tuần và thƣờng nằm vào mục sinh hoạt mọi lúc mọi nơi.

-39-

Câu hỏi số 3, “Trong các văn bản chỉ đạo của trƣờng, có văn bảo nào liên quan đến việc giáo dục tính tự lập cho trẻ không?” Cô Đặng Thị H cho biết: “Trƣờng mình tuy là trƣờng tƣ, nhƣng chịu sự chỉ đạo về chun mơn của phịng GD nên phải làm theo quy định của nhà nƣớc từ văn bản, thông tƣ, nghị định… và 2 văn bản liên quan đến GD tính tự lập là thơng tƣ 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chƣơng trình giáo dục mầm non và thơng tƣ 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi”.

Qua trả lời câu 4, về đánh giá hoạt động GD tính TL của trƣờng, cơ Đ.T. H cũng nói thêm: “Chúng tơi chỉ kiểm tra dƣới dạng kiểm tra kế hoạch giáo dục xem có đƣa đủ nội dung vào kế hoạch hay khơng, thỉnh thoảng (1 đến 2 lần/ngày) tơi có đi xuống kiểm tra các lớp, quan sát và nghe ngóng tình hình. Hiện nay chƣa có quy định dự giờ sinh hoạt cũng nhƣ chƣa có chuyên đề nào đƣợc thực hiện để đánh giá các nội dung GD TTL. Vì thế, theo tơi thì Trƣờng Mầm non 106 thực hiện khá tốt hoạt động GD TTL cho trẻ vìthỉnh thoảng tơi cũng để ý xem trẻ tự lập, tự phục vụ nhƣ thế nào trong giờ ăn, giờ chơi, giờ học…”.

Nhƣ vậy nhận thức của Ban giám hiệu và chỉ đạo từ phía nhà trƣờng đối với giáo dục tính tự lập cho trẻ cũng rất rõ ràng.

2.4. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GD TTL CHO

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)