KẾT QUẢ TRÒ CHUYỆN VỚI BGH VÀ GV CỦA TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI.

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 169 - 179)

- Hát vận động “Ta đi vào rừng xanh”.

BIÊN BẢN TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ

KẾT QUẢ TRÒ CHUYỆN VỚI BGH VÀ GV CỦA TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI.

Hỏi: Xin Thầy/Cơ hãy đánh giá tính cần thiết và khả thi của 3 biện pháp nâng cao hiệu quả GD TTL cho trẻ tại trƣờng?

Kết quả trả lời của BGH (2 ngƣời) và GV (8 ngƣời) đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng:Đánh giá của BGH và GV về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho giáo viên và cha mẹ về giáo dục tính tự lập cho trẻ.

80% 20% 40% 60%

2

Tăng cường tích hợp giáo dục tính tự lập trong các giờ dạy và trong các hoạt động GD khác.

80% 20% 50% 50%

3

Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GD TTL cho trẻ.

100% 20% 80%

Theo kết quả thống kê trên, các giải pháp đƣa ra có tính cần thiết và rất cần thiết là 100%, tính khả tính và rất khả thi là 100%.

Tóm lại, Ba biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn nhau và chỉ

đem lại hiệu quả cao khi chúng đƣợc tiến hành đồng bộ, thống nhất và thƣờng xuyên.

-145-

PHỤ LỤC 3

BIÊN BẢN QUAN SÁT

A. KẾ HOẠCH QUAN SÁT

1. Mục tiêu quan sát: xác định mức độ tự lập của trẻ.

2. Nội dung quan sát: quan sát tính tự lập thơng qua 4 hoạt động (học; chơi; lao

động; ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân).

3. Cách thức tiến hành:

- Thời gian : Giờ đón trẻ đến lớp (từ 06h30 – 07h15) đến 17h00.

- Địa điểm : Trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

- Đối tƣợng : 4 lớp Trẻ: 2–3 tuổi; 3 – 4 tuổi; 4 – 5 tuổi và 5-6 tuổi.

- Điều kiện: quan sát trong điều kiện tự nhiên của lớp học.

Stt Thời gian Ngày quan sát Lớp quan sát Số lƣợng

1 06h00 – 17h00 24/04 – 28/04/2017 Lớp Nhà trẻ cơm thƣờng (2-3 tuổi) 15 bé 2 06h00 – 17h00 03/04 – 08/04/2017 Mầm (3 - 4 tuổi) 27 bé 3 06h00 – 17h00 09/04 – 15/04/2017 Lớp Chồi (4 - 5 tuổi) 25 bé 4 06h00 – 17h00 16/04 – 22/04/2017 Lớp Lá (5 - 6 tuổi) 30 bé

-146- Phụ lục 3a. BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ LỚP NHÀ TRẺ (02 - 03 tuổi) ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC, ĂN SÁNG: 06h30 – 08h00

6h30 ba mẹ hoặc ngƣời nhà đƣa trẻ đến lớp. Ba/mẹ hoặc ngƣời nhà nhắc trẻ chào cô khi đến lớp.

Cô nhắc trẻ thƣa ba/mẹ để vào lớp.

Trẻ tự tháo giày/dép với sự giúp đỡ của ba mẹ. Trẻ lấy từng chiếc bỏ lên kệ (5 bé làm đƣợc nhƣng để chƣa ngay ngắn và cô phải nhắc nhở, 10 bé ba /mẹ không để bé tự làm mà dắt bé tới kệ cởi dép và bỏ lên kệ cho con).

Khi đã để dép lên kệ trẻ tự đi vào lớp và để cặp đúng nơi qui định, các bé đều làm đƣợc (5 bé để nhƣng chƣa gọn, cô phải hƣớng dẫn và phụ bé, 10 bé mang cặp vào không để đúng nơi quy định, trẻ quẳng cặp đó rồi bỏ đi, cơ phải vừa nhắc, vừa giúp trẻ để balo vào chỗ của bé).

7h15 - 7h30: Giờ tập thể dục sáng, trẻ làm theo cô các động tác: vỗ tay và đi theo cô, giơ tay lên, hạ tay xuống, trẻ đứng lên ngồi xuống, xoay ngƣời sang trái, xoay ngƣời sang phải, giơ hai tay lên và cúi gập ngƣời xuống, nhảy bật tại chỗ, đi nhẹ nhàng hít thở …

HOẠT ĐỘNG ĂN SÁNG CỦA TRẺ: 7h30 - 8h00

Các trẻ ngồi vào bàn theo cơ hƣớng dẫn, cơ đeo yếm cho các bé, có 2 bé tự đeo yếm, cô tập cho các bé ăn và khuyến khích trẻ tự xúc ăn. Trẻ ăn cịn rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn, có 8 bé chƣa biết tự xúc ăn thì cơ đút, trẻ ăn xong cô yêu cầu các bé tự bê tơ đến thau đựng chén dơ. Có 10 bé khơng tự đi dẹp tơ của mình cịn 5 bé cơ phải nhắc nhở.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH (DẠY HỌC): 08h00 - 08h15

- Hoạt động 1: Nhận biết tập nói

Chơi trị chơi: “Ồ sao bé không lắc”. Ổn định cho các bé ngồi xuống Cô cho trẻ xem vật thật (bộ quần áo của trẻ)

-147- Cơ hỏi trẻ: “Đây là cái gì?”

Trẻ trả lời: “Áo”, “quần”.

Cơ dạy trẻ nói: “Đây là cái áo, đây là cái quần”. Cơ hỏi trẻ: “Cái áo dùng để làm gì?”

Trẻ trả lời : “Mặc áo”

Cơ hỏi trẻ : “Quần dùng để làm gì?” Trẻ trả lời : “Mặc quần”

Cô hỏi trẻ: (vừa hỏi cô vừa chỉ vào lƣng quần) “Cái này gọi là cái gì?” Trẻ khơng biết trả lời:

Cơ nói: Đây gọi là lƣng quần. Cô hỏi trẻ: Ống quần đâu? Trẻ chỉ vào ống quần.

Cô hỏi trẻ: Cái này gọi là gì? Trẻ trả lời: “Ống quần”.

Cơ hỏi trẻ: “Quần có mấy ống?” Trẻ trả lời: “Có 2 ống quần”. Cơ hỏi trẻ: “Quần để làm gì?” Trẻ trả lời: “Quần để mặc”

Cô hỏi trẻ: “Mặc quần nhƣ thế nào?”

- Hoạt động 2: Cô dạy trẻ mặc quần

Cô cho trẻ lấy quần của trẻ ngồi ghế và tập mặc quần theo sự hƣớng dẫn của cô: “Cầm lƣng quần bằng 2 tay, lấy chân cho vào ống quần mỗi chân là 1 ống quần. Chú ý túi quần để phía trƣớc nếu khơng có túi thì chú ý dây kéo phía trƣớc”.10 bé chƣa biết cách mặc quần (trẻ cầm lƣng quần không chặt nên khi phối hợp cho chân vào thì bé làm rớt quần. Có bé khơng bỏ chân đúng vào ống quần), 3 bé mặc quần với sự trợ giúp của cô (cơ cầm quần và trẻ cho chân vào). Có 2 bé làm tốt là tự cầm quần, mặc quần và kéo quần lên.

-148- HOẠT ĐỘNG GIỜ ĂN TRƢA: 10h00 - 11h00

Trƣớc giờ ăn: Cô hƣớng dẫn trẻ rửa tay, trẻ làm theo cô.

Số lƣợng trẻ là 15, trong đó có 3 trẻ tự rửa tay theo đúng cách mà cơ đã hƣớng dẫn trƣớc đó, 4 bé cơ phụ trẻ rửa tay. Cịn lại 8 trẻ cơ phải hƣớng dẫn và giúp bé rửa tay. Cô bảo mẫu dọn bàn ăn cho trẻ khi trẻ rửa tay xong đi vịng qua bàn chia thức ăn, tự lấy tơ và đi đến bàn ăn ngồi vào chỗ, có 3 bé tự lấy tơ vào đúng vị trí ngồi ngay ngắn và tự xúc ăn, 4 bé cô phải đi theo và phụ bé bê tơ vào chỗ ngồi. Cịn lại 8 bé chƣa biết lấy tô và vào chỗ ngồi ăn.

Trong giờ ăn cơ ln nhắc nhở trẻ khơng đƣợc nói chuyện, đùa giỡn khi ăn và ăn hết phần ăn.

Khi trẻ đã ăn xong:

3 trẻ tự đứng dậy bê tô để đúng nơi qui định và quay lại dẹp ghế mình đã ngồi, 4 bé cơ phải nhắc từng việc, cô khiêng ghế phụ trẻ đi dẹp. 8 bé cô vừa đút cho trẻ ăn, dẹp tô và dẹp ghế cho trẻ.

Sau khi ăn xong cô nhắc trẻ súc miệng sau khi ăn. 3 bé làm đƣợc, 4 bé cần sự trợ giúp và cô phải hƣớng dẫn, cịn lại 8 bé cơ phải làm và chỉ cho bé cách hớp nƣớc súc miệng.

Sau khi trẻ súc miệng và cô nhắc các trẻ uống nƣớc, có 8 trẻ khơng tự rót nƣớc uống cơ phải rót nƣớc cho, 3 bé tự rót nƣớc uống và cất ca/ ly đúng vị trí. 4 bé rót nƣớc bị đổ ra ngồi cần sự trợ giúp của cơ giáo. Sau đó các bé ngồi xem phim thiếu nhi và chờ đến giờ ngủ.

HOẠT ĐỘNG GIỜ NGỦ TRƢA : 11h30 – 14h00

Cô nhắc các trẻ đã đến giờ ngủ, trƣớc khi đi ngủ cô nhắc các bé đi vệ sinh và rửa tay sau khi đi vệ sinh. Cô cho trẻ xếp hàng, đi tới tủ lấy nệm và gối của mình và bƣớc đến chỗ ngủ. Cơ phải lấy nệm gối cho 12 bé vì các bé đó khơng tự lấy đƣợc (có bé ốm và nhỏ xíu cầm khơng nổi, có bé khơng chịu làm giúp cơ). Cơ phải đi sắp xếp lại nệm của bé cho ngay ngắn để bé ngủ trƣa. Trong giờ ngủ có 4 bé khó ngủ cơ phải tới chỗ bé nằm để dỗ cho bé ngủ. Các cô thay phiên nhau canh cho trẻ ngủ, khi đang ngủ bé nào trở mình thì cơ đƣa bé đi tiểu và sau đó đƣa bé quay lại chỗ ngủ của mình.

-149-

Khi đồng hồ 14h00 cô lần lƣợt cho từng bé thức dậy đi vệ sinh và nhắc trẻ xếp nệm, gối vào tủ. 3 bé cất nệm với sự trợ giúp của cơ (cơ xếp nệm). Có 12 bé chƣa tự giác cầm nệm cất sau khi ngủ dậy, cô phải nhắc nhở và giúp đỡ. Sau khi trẻ đã dọn dẹp xong thì xếp hàng uống nƣớc và thay đồ.

HOẠT ĐỘNG VỆ SINH CÁ NHÂN, ĂN XẾ: 14h00 đến 15h00.

Khi ngủ trƣa dậy cô hƣớng dẫn và nhắc các bé xếp hàng chờ bạn đi vệ sinh xong mới đến mình. Trong đó có 5 bé xếp hàng theo các bạn nhƣng cịn lộn xộn cơ phải nhắc nhở xếp cho ngay 10 bé cịn lại khơng xếp hàng mà chỉ đứng một chỗ cô phải tới dắt. Cô vừa lau mặt vừa hƣớng dẫn cho bé. Khi đƣợc cô rửa tay, lau mặt xong, các bé lên lấy cặp để thay đồ. Hầu hết các bé đều lấy đúng cặp, ngồi đúng vị trí đợi cơ hƣớng dẫn cách cởi và mặc quần áo. Có 2 bé là thay đƣợc áo quần ra, 3 bé cơ giúp cởi áo, cịn lại 10 bé cô phải giúp bé thay đồ. Khi trẻ mặc quần áo cô hƣớng dẫn trẻ cách mặc quần áo và phân biệt mặt nào trái, mặt nào phải, mặt nào trƣớc, mặt nào sau. Thay đồ xong cô nhắc bé cất cặp đúng nơi quy định, có 10 bé để cặp chƣa ngăn nắp gọn gàng.

Cô cho trẻ ngồi hát và đọc thơ, các bé gái ra cô chải đầu cột tóc gọn gàng để chuẩn bị ăn xế.

SINH HOẠT CHIỀU: 15h00 - 16h30

Chơi tự do.

Cô chỉ cho bé cách “chào” khi ra về.

Từ 16h30 đến 17h00 ngƣời nhà đón trẻ về: 2 bé tự mang dép có cơ giúp, số cịn lại mẹ, cha hoặc ngƣời giúp việc bế lên mang dép cho bé và xách balo cho bé.

-150- Phụ lục 3b. BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ LỚP MẦM (03 - 04 tuổi) ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC, ĂN SÁNG: 06h30 – 08h00

Ba mẹ đƣa bé đến lớp, bé tự giác thƣa ba/ mẹ đi học và thƣa cơ mới tới. Trong lớp mầm có 27 bé trong đó có 10 bé tự giác thƣa ba/ mẹ và chào cô khi tới lớp, cịn lại 17 bé cơ phải nhắc nhở chào cô khi trẻ tới lớp.

Trẻ tự tháo giày/ dép và lấy từng chiếc để gọn gàng ngay ngắn lên kệ, 6 bé để ngay ngắn gọn gàng, 8 bé làm với sự giúp đỡ, 13 bé không tự làm.

7h15 - 7h30: Giờ tập thể dục sáng, trẻ làm theo cô các động tác: vỗ tay và đi theo cô, giơ tay lên, hạ tay xuống, trẻ đứng lên ngồi xuống, xoay ngƣời sang trái, xoay ngƣời sang phải, giơ hai tay lên và cúi gập ngƣời xuống, nhảy bật tại chỗ, đi nhẹ nhàng hít thở …

7h30 - 8h00: Hoạt động ăn sáng của trẻ.

Các trẻ ngồi vào bàn ăn. Có 8 bé tự giác và tự xúc ăn thành thạo, có 12 bé trong khi ăn còn làm đổ và làm rơi vãi thức ăn ra bàn, cô phải nhắc nhở trẻ ăn cẩn thận. 7 bé các cô phải chia nhau đút cho các bé ăn.

VUI CHƠI NGOÀI TRỜI: 8h00 - 8h45

Chơi tự do: Cát, nƣớc, nhặt lá, tƣới cây, ném vòng…

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH (DẠY HỌC): 9h00 - 10h00

Khám phá cái ly.

Hoạt động 1: trẻ biết chất liệu, chức năng, công dụng của cái ly.

Ổn định lớp: chơi trị chơi “ tiếng gì kêu ” cơ gõ tiếng ly thuỷ tinh leng keng cho trẻ đốn. Sau đó cơ gõ tiếng cạch cạch để trẻ đốn là tiếng gì. Khi trẻ đốn xong cơ đƣa những vật dụng vừa gõ cho trẻ xem và gõ lại cho trẻ nghe, nhìn và nhận xét.

Cơ hỏi trẻ: “Tại sao cái ly này kêu leng keng? Tại sao cái ly kia kêu cạch cạch?” Trẻ trả lời: “Vì cái ly này bằng nhựa, ly kia bằng thuỷ tinh”.

-151-

Cơ nói: “Đúng rồi, cái ly này đƣợc làm bằng chất liệu thuỷ tinh, còn cái ly kia đƣợc làm bằng nhựa. Vậy khi cầm ly thủy tinh mình phải nhƣ thế nào? Nếu không cẩn thận chuyện gì xảy ra?”

Trẻ trả lời: “Phải cầm ly cẩn thận, nếu không bể ly”.

Cô dạy trẻ: “Ly dễ vỡ nên khi cầm ly con phải cẩn thận. Nếu ly có nhiều nƣớc thì cầm hai tay, nếu ly nhẹ cầm 1 tay. Ly có quai thì cầm ngay cái quai để không bị rớt”. Cơ hỏi trẻ: “Khi rót nƣớc con làm cách nào?”

Trẻ trả lời: “1 tay con cầm ly, tay kia bấm vòi nƣớc”.

Cơ nói: “Khi rót nƣớc con phải cẩn thận, 1 tay cầm cái quai ly, tay còn lại bấm vịi nƣớc. Con rót nƣớc vừa đủ uống thơi nhé”.

Hoạt động 2: Thực hành rót nƣớc.

Mỗi trẻ cầm lấy 1 cái ly của mình và xếp hàng rót nƣớc. Cơ quan sát nhắc trẻ xếp hàng và rót nƣớc vừa đủ uống.

Có 6 bé xếp hàng ngay ngắn, rót nƣớc cẩn thận khơng làm đổ ra ngồi, 6 bé cơ phải tắt nƣớc hộ vì cháu lo cầm ly bằng 2 tay nên không tắt nƣớc đƣợc. 15 bé chƣa biết dùng 1 tay cầm ly, 1 tay bấm vịi nƣớc nên trẻ khơng rót nƣớc đƣợc.

10h00 – 10h15: Vui chơi trong lớp. GIỜ ĂN: 10h15 – 11h30

Trƣớc giờ ăn, cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay. Cô hƣớng dẫn trẻ rửa tay theo 5 bƣớc, trẻ làm theo cô.

Số lƣợng trẻ: 27 trẻ trong đó có 6 trẻ tự làm, tự rửa tay theo đúng cách mà cô đã hƣớng dẫn trƣớc đó, 6 bé tự rửa tay nhƣng chƣa đúng thao tác cô hƣớng dẫn, cơ phải lau mặt cho trẻ. Cịn lại 15 trẻ làm chƣa đúng cô phải rửa tay, lau mặt cho trẻ vừa làm vừa hƣớng dẫn. Cô bảo mẫu dọn bàn ăn cho trẻ, khi rửa tay xong trẻ đi vòng qua bàn chia thức ăn, tự lấy tô và đi đến bàn ăn ngồi vào chỗ ngay ngắn và tự xúc ăn, 8 bé tự xúc ăn đƣợc, có 7 bé xúc ăn bị đổ ra ngồi, 12 bé biếng ăn cơ phải đút và làm trò để bé ăn.

Trong giờ ăn cô luôn nhắc nhở trẻ khơng đƣợc nói chuyện, đùa giỡn khi ăn và ăn hết phần ăn.

-152- Khi trẻ đã ăn xong:

Trẻ tự đúng dậy bê tô để đúng nơi qui định và quay lại dẹp ghế mình đã ngồi. 6 bé làm tốt, biết dẹp tô và cất ghế, 8 bé cô phải giúp khiêng ghế để không té. 13 bé không làm đƣợc, cô phải dọn dẹp hết cho bé.

Sau khi ăn xong cô nhắc nhở trẻ súc miệng và chải răng sau khi ăn. 6 bé làm đƣợc, 8 bé cần sự trợ giúp và cô phải hƣớng dẫn. 13 bé chƣa tự súc miệng.

Sau khi trẻ súc miệng và cô nhắc các trẻ uống nƣớc, hầu hết tất cả các trẻ đều tự rót nƣớc uống và cất ca/ ly đúng vị trí. Sau đó các bé ngồi xem phim thiếu nhi và chờ đến giờ ngủ.

NGỦ: 11h40 – 14h00

Đến giờ ngủ, cô nhắc các bé đi vệ sinh và rửa tay sau khi đi vệ sinh. Cô cho trẻ xếp hàng, đi tới tủ lấy nệm và gối của mình và bƣớc đến chỗ ngủ. 13 trẻ chƣa trải nệm, gối. Cô phải đi sắp xếp lại nệm của bé cho ngay ngắn để bé ngủ trƣa. Trong giờ ngủ có 6 bé khó ngủ cơ phải tới chỗ bé nằm để dỗ cho bé ngủ. Các cô thay phiên nhau canh cho trẻ ngủ. Khi đang ngủ bé nào trở mình thì cơ đƣa bé đi tiểu và sau đó đƣa bé quay lại chỗ ngủ của mình.

Khi đồng hồ 14h00 cô lần lƣợt cho từng bé thức dậy đi vệ sinh và nhắc trẻ xếp nệm, gối vào tủ. Cô phụ 8 trẻ xếp nệm. Có 6 bé xếp nệm gối gọn gàng sau khi ngủ dậy, 13 bé cô phải nhắc nhở và giúp đỡ. Sau khi trẻ đã dọn dẹp xong thì xếp hàng uống nƣớc và thay đồ.

VỆ SINH CÁ NHÂN, ĂN XẾ: 14h00 đến 15h00.

Sau khi ngủ trƣa dậy cô nhắc các bé tự giác đi vệ sinh. Bé nào cũng tự giác xếp hàng để đi vệ sinh, sau khi đi vệ sinh xong có 6 bé tự rửa tay, lau mặt. Cịn một số

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 169 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)