C. Kết luận và kiến nghị
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA
MẦM NON106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NA
Để tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện, mục đích của GDMN là định hƣớng tất cả khả năng tự lập của trẻ, góp phần hình thành cho trẻ những cơ sở chuẩn mực ban đầu về tính cách, phẩm chất cần thiết nhƣ: mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác…đƣa trẻ tham gia vào các hoạt động trong đời sống hằng ngày. Từ những biểu hiện của trẻ chúng ta nhận thấy khả năng tự lập có ảnh hƣởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trí tuệ, cảm xúc và trong các hoạt động. Trẻ tự tin, tự kiểm sốt, điều khiển hành vi của mình. Tính tự lập quyết định việc hình thành nhân cách, trí tuệ, cảm xúc của trẻ. Bởi vậy giáo dục khả năng tự lập cho trẻ ở cấp học mầm non là một nhiệm vụ hết sức cần thiết, bởi tính tự lập là một trong những tính cách cơ bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ khi trƣởng thành có thể bản lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công hơn trong cuộc sống và đặc biệt là trẻ có thể tự lo cho mình thật tốt dù khơng có bố mẹ, ngƣời lớn bên cạnh hay gặp bất kỳ tính huống khó khăn nào. Giáo dục khả năng tự lập cho trẻ có ý nghĩa quan trọng trong mọi giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt là trong lứa tuổi chuẩn bị bƣớc vào bậc tiểu học, sẽ góp phần đặt nền tảng vững chắc đầu tiên về phát triển thể lực, trí tuệ để đào tạo những chủ nhân tƣơng lai cho đất nƣớc.
2.5.1. Về nội dung GD tính TL cho trẻ mầm non
Tìm hiểu về nội dung giáo dục GD tính TL cho trẻ chúng tơi bắt đầu từ việc lập kế hoạch giáo dục của GV. Khảo sát cho thấy, hàng năm các lớp trong Trƣờng Mầm non 106 đều đƣợc phổ biến việc lập kế hoạch và đƣa đầy đủ nội dung Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo (nội dung chƣơng trình GDMN ban hành theo thông tƣ 17/2009), kết quả là kế hoạch giáo dục của GVMN mỗi lớp trong một năm học gồm các kế hoạch: kế hoạch năm học; kế hoạch giáo dục năm; kế hoạch giáo dục tháng; kế hoạch giáo dục tuần [PL. 1b]
Tất cả các kế hoạch này đều đƣợc soạn trên hệ thống phần mềm Mindjet MindManager đƣợc Sở - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tp. HCM phổ biến xuống các trƣờng mầm non để GV có thể biên soạn trực tiếp các kế hoạch, giáo án và
-44-
thuận tiện trong việc lƣu giữ. BGH có thể theo dõi, giám sát việc thực hiện các kế hoạch trong năm học của GV một cách khoa học và hiệu quả hơn.
Nội dung cơ bản của GD TTL đƣợc thể hiện trong chƣơng 1 bao gồm các nội dung nhƣ sau:
- Trong hoạt động ăn trẻ biết: Tự lấy cơm, xúc cơm ăn, cất chén vào nơi qui định, tự
rót nƣớc uống, tự lau miệng khi ăn xong, biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô… - Hoạt động ngủ trẻ biết: tự thay đồ ngủ, tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi
ngủ, xếp và cất nệm đúng nơi qui định, biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ.
- Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết: Tự tắm, tự đi vệ sinh, biết xì mũi, biết lau mũi, biết rửa tay, lau tay, biết chải tóc, biết rửa mặt, biết lấy khăn lau mặt, biết tự thay áo quần, biết ngồi bô, ngồi bồn vệ sinh.
- Hoạt động vui chơi trẻ biết: Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, biết bày đồ ra chơi và biết dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Hoạt động học tập: Trẻ biết tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi học, biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ): biết mang dép, giày; biết để
dép, giày đúng nơi qui định; biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định; biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi về.
- Tự bảo vệ khỏi xâm hại: Trẻ nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể, biết tự
bảo vệ, khơng đƣợc cho ai chạm vào vùng kín của mình và phải hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó.
Xem xét kế hoạch giáo dục của các lớp [PL.1b] dễ dàng nhận thấy các lớp đều có nội dung GDTTL; nội dung này nằm trong các lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ và phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. Quan sát các hoạt động trong ngày: vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân cho thấy mặc dù GV không ghi cụ thể vào giáo án giờ dạy và kế hoạch giáo dục nhƣng trong quá trình giáo dục trẻ thực hiện các hoạt động trong ngày GV thƣờng xuyên tạo điều kiện luyện tập, nhắc trẻ về các nội dung này [PL. 3].
-45-
Với lớp nhà trẻ (trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng)
Thông qua kết quả quan sát hoạt động giáo dục trong một ngày [PL. 3a] tại lớp nhà trẻ,cho thấy: trong giờ đón cháu, cáccơ nhắc cháu bỏ dép lên kệ giày dép cẩn thận, có bé cẩu thả cơ yêu cầu xếp lại và có trƣờng hợp giúp xếp lại. Có 6 trƣờng hợp bố/mẹ, cởi dép và cất dép cho bé thì cơ giáo nhắc: “Anh/Chị cứ để cháu tự làm cho quen…”.
Khi các bé chơi cô vừa hƣớng dẫn vừa giúp một số bé lấy đồ chơi để chơi. Cơ cho biết vì bé mới nhập học và nhút nhát nên cần giúp bé cho bé làm quen dần…Chơi xong cơ vừa dọn đồ chơi vừa giải thích và yêu cầu đích danh một số bé giúp dọn đồ chơi sau khi chơi xong.
Trong giờ ăn, hai cô giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ các bé xúc cơm ăn, cầm ly nƣớc uống, tự lau miệng khi ăn xong, …Có 4 bé có thể tự xúc ăn khá khéo léo cơ để bé tự ăn, nhƣng vẫn quan sát, động viên. Các bé cịn lại các cơ chia ra 2 nhóm và 2 cô phải đút cho từng bé. Thỉnh thoảng cô quay lại tém cơm, nhắc nhở, khen, giúp 4 bé ngồi cạnh. Khi hỏi vì sao khơng để cho các bé tự ăn, thì các cơ cho biết nếu để cho các bé tự xúc ăn thì “Các bé này chƣa tự ăn đƣợc, có 3-4 bé có thể tự xúc ăn đƣợc nhƣng vụng về lắm đổ ngƣợc đổ xi, nhiều khi cịn bơi khắp mặt mũi rồi tụi em cũng phải lau rửa rất mất thời gian… không biết đến bao giờ mới xong mà sắp đến giờ ngủ trƣa rồi”.
Chuẩn bị ngủ cô giúp các bé thay đồ ngủ, 2 cô vừa trải nệm, gối, mền vừa nói để hƣớng dẫn các bé, ngủ dậy 2 cô vừa xếp vừa hƣớng dẫn xếp mền, gối nhƣ thế nào và cất nệm đúng nơi qui định.
Khi các bé có nhu cầu đi vệ sinh, cơ giáo vừa nhắc, vừa giúp các bé đi vệ sinh, xì mũi, lau mũi, rửa tay, lau tay, chải tóc (với các bé gái), rửa mặt, lau mặt …
Với lớp mầm (trẻ có độ tuổi từ 36 đến 48 tháng)
Giờ đón cháu đến lớp, các cô luôn quan sát, nhắc nhở bố mẹ các cháu để cho các cháu tự phục vụ. Nhắc nhở, giúp đỡ, thuyết phục các bé cởi dép, giày và cất đúng chỗ qui định một cách ngay ngắn, cẩn thận [PL. 3b]
-46-
ăn. Mặc dù các cơ có giúp nhƣng tay giúp, miệng giải thích rất rõ ràng để các bé hiểu và làm theo.
Học về điều gì thì các cơ đều cho các bé thực hành. Ví dụ giờ học “khám phá cái ly” sau khi trình bày, giải thích xong cơ nói: “ khi rót nƣớc con phải cẩn thận, 1 tay cầm cái quai ly, tay cịn lại bấm vịi nƣớc. Con rót nƣớc vừa đủ uống thơi nhé” [PL.3b]. Sau đó cơ cho cả lớp thực hành. Mỗi trẻ cầm lấy 1 cái ly của mình và xếp hàng rót nƣớc. Cơ quan sát nhắc trẻ xếp hàng và rót nƣớc vừa đủ uống.
Trong giờ ăn trƣa cô nhắc các bé tự lấy đồ ăn, tự xúc ăn, cô giúp các bé ăn chậm và biếng ăn. Ăn xong nhắc các bé cất tô vào khay đựng chén bát dơ, nhắc cất ghế… Vừa nhắc nhở vừa nêu gƣơng bé làm tốt để động viên các bé còn lại.
Đến giờ ngủ cô nhắc các bé xếp hàng đi vệ sinh và rửa tay sau khi đi vệ sinh. Cô cho trẻ xếp hàng đi tới tủ lấy nệm và gối của mình và bƣớc đến chỗ ngủ. Trẻ tự giác trải nệm, gối ra và nằm xuống. Cô kiểm tra, sắp xếp lại nệm của bé cho ngay ngắn để bé ngủ trƣa…
Trong lớp có 4-5 bé khá vụng về và quá hiếu động, cô thƣờng xuyên theo dõi và nhắc nhở, nhiều khi các bé không chịu nghe lời cô phạt bằng cách đề nghị làm lại…
Lớp chồi và lớp lá [PL.3c; 3d] với trẻ độ tuổi này tính tự lập cao hơn
Nhiều bé khá khéo léo trong ăn uống, mang dép, thay đồ, dọn chăn mền, nhƣng cũng cịn khơng ít trẻ vẫn chƣa tự làm đƣợc. Vì thế cơ vẫn ln nhắc nhở và động viên các bé nỗ lực.
Theo nội dung bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thì các bé độ tuổi này phải: “Chỉ số 5. Tƣ̣ mă ̣c và c ởi đƣợc áo; Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trƣớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn; Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày…” nhƣng trong thực tế cịn có một số bé chƣa làm đƣợc, nếu cơ u cầu phải làm thì tỏ ra khó chịu, vùng vằng, làm cho qua loa, xong chuyện. Khi trao đổi với các cô nguyên nhân một số bé chƣa tự phục vụ bản thân tốt, thì các cơ cho rằng, chỉ có 2 bé do trí tuệ có vấn đề (bé bị bệnh bẩm sinh), 2 bé này thuộc dạng trẻ “hồ nhập”,
-47-
cịn lại về cơ bản là các bé hiểu và làm đƣợc nhƣng do ở nhà cha mẹ q nng chiều, nhà có ngƣời giúp việc nên khơng cho bé làm. Nhiều cha mẹ có quan điểm rằng: “Bé quá nhỏ để tập làm. Sao có thể bắt một đứa trẻ nhỏ nhƣ vậy làm việc. Bao giờ bé lớn, bé sẽ tự biết làm…”. Rồi nhƣ muốn khẳng định nhận thức của mình là đúng, có ơng bố, bà mẹ cịn minh hoạ thêm: “Nhƣ tôi chẳng hạn, trƣớc đây cha mẹ thƣơng nên rất chiều. Khi cịn bé tơi có biết làm gì đâu, nhƣng khi đi học xa, rời gia đình, đến khi lập gia đình có vợ (có chồng), có con tơi vẫn làm tốt, có sao đâu” [PL.2c].
2.5.2. Về các con đƣờng GD tính TL cho trẻ
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1 trang 23 thì có 4 con đƣờng GD nói chung và GD TTL nói riêng cho trẻ mầm non. Tổng hợp kết quả trò chuyện với GV 4 lớp [PL. 2b] và kết quả quan sát hoạt động giáo dục trẻ trong 1 ngày [PL. 3] của 4 lớp qua bảng dƣới đây.
Bảng 2.3: Đánh giá của GV về sử dụng các con đƣờng để GDTTL cho trẻ tại 4 lớp
Các con đƣờng Giáo dục tính tự lập cho trẻ
Lớp nhà trẻ Lớp mầm Lớp chồi Lớp lá 1. Hoạt động học x x x X 2. Hoạt động chơi x x x X 3. Hoạt động lao động x x x X
4. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân x x x X
(Nguồn: PL. 2b và 3)
Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy giáo viên cả 4 lớp của trƣờng mầm non 106 Biên Hoà đều khai thác triệt để 4 con đƣờng: học, chơi, lao động và ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân để giáo dục tính tự lập cho trẻ. Khi quan sát [PL.3] chúng tôi nhận thấy trong giờ dạy, với mỗi lứa tuổi thì chủ đề và nội dung dạy học khác nhau, nhƣng tất cả các giờ dạy đều có nội dung thiết thực gắn liền với hoạt động hàng ngày của trẻ. Sau khi cho trẻ trực quan đồ vật, cơ giáo trình bày, giải thích… cuối
-48-
cùng các cơ đều cho các bé thực hành, tạo điều kiện cho bé tự làm cô hƣớng dẫn, nhắc nhở và chỉ giúp đỡ cùng làm với bé trong những trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ bé phát triển khơng bình thƣờng – trẻ hồ nhập.
2.5.3. Về các phƣơng pháp GD tính TL cho trẻ
Trong chƣơng trình giáo dục mầm non thì phƣơng pháp giáo dục trẻ mầm non gồm năm nhóm phƣơng pháp đặc thù (chƣơng 1, trang 35): nhóm phƣơng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phƣơng pháp trực quan – minh hoạ, nhóm phƣơng pháp dùng lời nói, nhóm phƣơng pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ và nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng – đánh giá. Bằng phƣơng pháp quan sát giáo viên giáo dục các cháu trong lớp [PL.3] và trò chuyện trực tiếp với các giáo viên [PL.2b], kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây.
Bảng 2.4: Mức độ GV sử dụng các phƣơng pháp GDTTL cho trẻ ở 4 lớp tại trƣờng
mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai
Các phƣơng pháp giáo dục TTL Lớp nhà trẻ Lớp mầm Lớp chồi Lớp lá 1. Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm:
+ Phƣơng pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp dùng trò chơi. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp nêu tình huống có vấn đề. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp luyện tập. TX TX TX TX
2. Nhóm phương pháp trực quan - minh họa:
+ Phƣơng pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao
tiếp với các đối tƣợng, phƣơng tiện. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp hành động mẫu. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp minh hoạ hình ảnh tự nhiên, mơ
-49- 3. Nhóm phương pháp dùng lời nói.
+ Sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ (đàm thoại, trò chuyện, kể chuyện, giải thích).
TX TX TX TX
4. Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ.
+ Phƣơng pháp dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời
nói thích hợp để khuyến khích. TX TX TX TX
5. Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá:
+ Phƣơng pháp nêu gƣơng. TX TX TX TX
+ Phƣơng pháp đánh giá. TX TX TX TX
Ghi chú:Thƣờng xuyên: TX; Thỉnh thoảng: TT ; Không: K
(Nguồn: PL 2b và PL3 )
Bảng 2.4 cho thấy, gần nhƣ tất cả các lớp giáo viên đều sử dụng 5 nhóm phƣơng pháp để GD TTL cho trẻ ở mức độ “thƣờng xuyên”. Riêng chỉ có lớp nhà trẻ, phƣơng pháp minh hoạ hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc giáo viên sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng.
Trao đổi với cô Phạm Trần Mỹ D – giáo viên lớp nhà trẻ, đƣợc cô cho biết: “Trong 11 phƣơng pháp thì chỉ có phƣơng pháp minh hoạ hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn là ít sử dụng. Vì trẻ quá nhỏ”
Kết quả này là phù hợp với yêu cầu của GD nhà trẻ: “phƣơng pháp GD phải chú trọng giao tiếp thƣờng xuyên, thể hiện sự yêu thƣơng và tạo sự gắn bó của ngƣời lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phƣơng pháp GD phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đƣợc tích cực hoạt động giao lƣu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi trƣờng GD gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.”
Và đối với GD mẫu giáo “phƣơng pháp GD phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trƣờng xung quanh dƣới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phƣơng châm “chơi mà học, học
-50-
bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trƣờng GD nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hồ giữa GD trẻ trong nhóm bạn với GD cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phƣơng pháp GD phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với