Hoạt động ngủ trẻ biết:

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 84 - 92)

C. Kết luận và kiến nghị

2 Hoạt động ngủ trẻ biết:

- Tự thay đồ ngủ 8 13 4

- Tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ 9 10 6

- Xếp và cất nệm đúng nơi qui định 9 10 6

-60-

3 Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết:

- Tự tắm. 12 5 8

- Tự đi vệ sinh. 21 4

- Biết xì mũi. 20 4 1

- Biết lau mũi. 20 4 1

- Biết rửa tay, lau tay. 10 9 6

- Biết chải tóc. 9 8 8

- Biết rửa mặt. 12 7 6

- Lấy khăn lau mặt. 10 9 6

- Biết tự thay áo quần. 10 12 3

- Ngồi bồn vệ sinh. 21 4

4 Hoạt động vui chơi trẻ biết:

- Biết bày đồ ra chơi 23 2

- Biết dọn đồ chơi sau khi chơi 15 8 2

- Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi

qui định. 21 4

5 Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết: phục vụ) trẻ biết:

- Biết mang dép, giày. 9 10 6

- Biết để dép, giày đúng nơi qui định. 9 10 6

- Biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định. 6 12 7

- Biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào

-61- 6 Hoạt động học tập trẻ biết:

- Tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi

học. 9 16

- Biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. 7 16 2

7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể. 17 10

- Biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào

vùng kín của mình. 16 11

- Hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều

đó. 14 13

(Nguồn: PL. 3c)

Kết quả bảng 2.8 cho thấy trẻ ở lớp chồi đã có nhiều tiến bộ trong tự phục vụ so với lớp mầm. Hơn 80% trẻ biết vệ sinh cá nhân, có biết dọn dẹp sau khi học, chơi. Ý thức giúp cô trong các hoạt động cũng cao hơn.Tuy vẫn còn nhiều bé ham chơi, chểnh mảng, vụng về, ỷ lại. Có 12/25 bé biết tự xúc ăn, nhƣ vậy khoảng 50% trẻ biết tự ăn mà không cần đến sự giúp đỡ của cơ. Cịn có 3 trẻ hồn tồn khơng biết tự ăn, mà đến giờ ăn cô giáo phải đút. Trị chuyện với cơ cho biết:

“Các bé này được gia đình chiều quá, hầu như không biết làm gì, em cũng đã nhiều lần trao đổi với bố mẹ, giải thích cho phụ huynh biết nên để cháu tập làm, nhưng không nhận được sự ủng hộ từ phía phụ huynh…”. Qua đây cho thấy ở

nhà, ngƣời lớn thƣờng làm thay trẻ mọi việc, có thói quen suy nghĩ và quyết định giúp trẻ mọi thứ và cho rằng điều đó là tốt cho trẻ. Tự an ủi rằng “việc này khó quá, trẻ con sao làm đƣợc” rồi sau đó lại làm hộ con [PL. 2e].

Riêng “tự bảo vệ bản thân” là điều đáng quan tâm. Kết quả nghiên cứu qua thử nghiệm cho thấy chƣa có trẻ nào nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể một cách rõ ràng để “tự bảo vệ”, mà chỉ biết một cách mơ hồ. Khi hỏi: Ví dụ có ai đó cố tình động chạm vào “chim”, “bƣớm” của con thì con sẽ làm gì? Một số nói “khơng cho”, một số rụt rè nói “che lại nhƣ thế này” rồi làm động tác

-62-

“che”.Khi giải thích cho trẻ rằng mình phải kêu lên thật to: cứu!!! thì cả lớp cƣời đùa rất vui vẻ, vô tƣ.

Theo chuyên gia iSmartKids, nếu muốn con trẻ trở thành một ngƣời độc lập, có khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống và giải quyết đƣợc những vấn đề gặp phải thì cơ giáo, cha mẹ khơng nên làm thay, nghĩ thay hoặc quyết định thay cho trẻ, hãy tin rằng trẻ có thể làm đƣợc mọi việc và ủng hộ, động viên trẻ để trẻ cố gắng.

Quá trình học tập và thực hành của trẻ là một quá trình học hỏi kéo dài và sai sót là đƣơng nhiên. Trẻ cần học cái đúng từ cái sai và cô giáo, cha mẹ cần luôn đứng bên kiên trì dạy dỗ và ln cổ vũ đúng lúc tạo cho trẻ động lực phấn đấu. Để dạy đƣợc một đứa trẻ biết cất đồ sau khi chơi, tự vệ sinh, mặc quần áo, … tự đi đến lớp khi học cấp 1 là cả một quá trình kiên trì dạy dỗ của cơ giáo và gia đình.

2.6.4. Thực trạng TTL của trẻ lớp Lá(60 - 72 tháng tuổi)

Bảng 2.9: Mức độ tự lập của trẻ lớp lá (30 trẻ)

TT Mức độ

Biểu hiện của TTL

Khéo léo Vụng về Chƣa làm đƣợc 1 Trong hoạt động ăn trẻ biết:

- Tự lấy cơm 20 8 2

- Tự xúc cơm ăn 20 8 2

- Tự cất chén vào nơi qui định 20 8 2

- Tự rót nƣớc uống 20 8 2

- Tự lau miệng khi ăn xong 20 8 2

- Biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô 4 21 5

2 Hoạt động ngủ trẻ biết:

-63-

- Tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ 20 8 2

- Xếp và cất nệm đúng nơi qui định 20 8 2

- Biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ 13 15 2

3 Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết:

- Tự tắm. 6 14 10

- Tự đi vệ sinh. 22 8

- Biết xì mũi. 22 8

- Biết lau mũi. 22 8

- Biết rửa tay, lau tay. 22 8

- Biết chải tóc. 18 12

- Biết rửa mặt. 22 8

- Lấy khăn lau mặt. 22 8

- Biết tự thay áo quần. 20 8 2

- Ngồi bồn vệ sinh. 20 10

4 Hoạt động vui chơi trẻ biết:

- Biết bày đồ ra chơi. 20 10

- Biết dọn đồ chơi sau khi chơi. 17 8 5

- Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi

qui định. 17 8 5

5

Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ) trẻ biết:

- Biết mang dép, giày. 20 8 2

-64-

- Biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định. 20 8 2

- Biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi về.

20 8 2

6 Hoạt động học tập trẻ biết:

- Tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi

học. 20 8 2

- Biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. 17 11 2

7 Tự bảo vệ khỏi xâm hại trẻ biết:

- Nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể 12 8 10

- Biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào

vùng kín của mình. 7 12 11

- Hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó. 19 11

(Nguồn: PL 3d)

Trong quá trình quan sát các trẻ tại lớp Lá ngƣời nghiên cứu nhận thấy một số cháu cịn chƣa có nề nếp chƣa tự giác trong các hoạt động, nhút nhát, ỷ lại, chƣa có thói quen phục vụ bản thân. Hay mọi hoạt động còn chƣa nề nếp, chƣa gọn gàng. Có 2 bé ở lớp là hồn tồn khơng tự lập trong hoạt động ăn ngủ, vệ sinh cá nhân. Ngƣời nghiên cứu trò chuyện với giáo viên của lớp để tìm hiểu cụ thể vì sao có 2 trẻ này vẫn chƣa biết tự phục vụ. Giáo viên cho biết:

- “Bé An đã 5 tuổi nhưng mới vào trường học được 2 tháng, được biết gia đình cháu từ trước giờ nghĩ cháu cịn nhỏ nên khơng dám đưa cháu đi học, ông bà trông nom chăm sóc, đợi lớn lớn mới đưa cháu đến trường học, ở nhà ông bà cha mẹ chăm rất kĩ lưỡng, cháu không được ông bà cha mẹ cho cháu làm gì cả. vì thế các cơ hướng dẫn cho bé lại từ đầu, tập nề nếp cho bé khó khăn hơn các bé nhỏ, vì trước giờ cháu đã quen được nng chiều từ gia đình”.

- “Mỗi ngày khi đến lớp tôi phải nhắc nhở phụ huynh đừng làm thay bé, nhưng

-65-

lên kệ giúp con, và đem balô của con vào tận lớp”.

- “Riêng bé T (thuộc diện trẻ hoà nhập) cháu bị bệnh từ nhỏ, do yêu cầu, lớp chúng tôi phải nhận, nhưng rất vất vả với trường hợp này, chúng tôi phải cử hẳn 1 cô chuyên để giúp đỡ bé”.

So với các lớp nhỏ hơn thì tính tự lập của trẻ lớp lá tốt hơn nhiều. Có thể nói ở đây là “cơng lao” của các cơ là rất lớn. Trị chuyện với các cơ cho thấy các cô quan tâm nhiều đến nội dung, phƣơng pháp GDTTL để chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng tiểu học: “Tôi (cơ Đ.T.H) đặc biệt quan tâm: Rèn khả năng tính tự lập qua

hoạt động lao động: Cho trẻ thường xuyên tập các hoạt động vừa sức: Quét dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi, tưới cây, lau đồ dùng, đồ chơi…Cho phép trẻ tự quyết định làm mọi việc trẻ thích. Tơi gợi ý trẻ làm theo chủ điểm. Để trẻ tự làm việc và quyết định giải quyết những việc có thể. Trong quá trình trẻ thực hiện cơ theo dõi, giám sát và cho trẻ tự giải quyết một số tình huống xảy ra như: có vài bạn khơng tự giác lao động, vứt rác không đúng nơi, thao tác vệ sinh không gọn gàng…Cô gợi ý cho trẻ giải quyết bằng cách nhắc nhở lẫn nhau nhưng tuyệt đối tránh tình trạng “Thủ lĩnh”. Nếu được bạn góp ý mà trẻ khơng xoay chuyển thì cơ mới giải quyết…” [PL. 2b]

Theo CTGDMN [2, tr 24, 25] và Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi thì: “Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay. Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an tồn cho bản thân. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ…”

Phần lớn trẻ 5 tuổitại trƣờng Mần non 106 tính tự lập đã phát triển. Trẻ thƣờng thích tự làm mọi việc.Tuy nhiên các thao tác còn vụng về, lúng túng dễ làm hỏng việc, cần phải có sự hƣớng dẫn trẻ trong công việc để trẻ làm đúng theo yêu cầu của ngƣời lớn. Bản thân cô giáo, cha mẹ cần tạo điều kiện trẻ hoạt động một cách tự lập tức là tạo cho trẻ tự tin thực hiện. Ơng bà thƣờng nói “có hƣ rồi mới có nên”. Trẻ làm hƣ ngƣời lớn chỉ dẫn trẻ làm lại thì sẽ đƣợc, có nhƣ vậy trẻ mới đƣợc trải nghiệm cái đƣợc, cái chƣa đƣợc.

-66-

Việc hình thành một hành động tự phục vụ là điều khơng khó nhƣng cái khó là hình thành thói quen cho trẻ. “Gieo suy nghĩ gặt hành động. Gieo hành

động gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách.Gieo tính cách gặt số phận”, đó

là điều cha mẹ và cơ giáo cần thuộc lịng. Và muốn hình thành thói quen cho con thì cần kiên trì phân cơng cơng việc cụ thể; cho trẻ đƣợc làm nhiều lần; có những biện pháp khen thƣởng, khích lệ, động viên.

-67-

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)