C. Kết luận và kiến nghị
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TRƢỜNG MẦM NON
3.2.3. Biện pháp tăng cƣờng phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong GD tính tự lập cho trẻ
tính tự lập cho trẻ
Việc giáo dục, bồi dƣỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trƣờng khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng ln ln địi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lƣợng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trƣờng, gia đình và mọi ngƣời trong xã hội.
Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục đã đƣợc Bác Hồ chỉ ra từ lâu: "Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cịn cần có sự giáo dục
ngồi xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn” [34]( Trích bài nói tại Hội
-79-
nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục tháng 6/ 1957).
Chúng ta đều biết rằng trong thực tế, trong môi trƣờng xã hội mà trẻ sống, học tập và phát triển; bên cạnh các mặt tác động tốt, các ảnh hƣởng tích cực ln ln tồn tại, hàm chứa các yếu tố có thể gây nguy hại đến sự phát triển nhân cách của trẻ và với đặc điểm hiếu động và ít vốn sống, trẻ dễ bắt chƣớc theo, dần dần trở thành thói quen xấu, tác động tiêu cực đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Nhất là khi thiếu sự phối hợp đúng đắn, thiếu sự thống nhất tác động giáo dục giữa nhà trƣờng và gia đình thì hậu quả xấu trong giáo dục sẽ xuất hiện, nếu không kịp thời khắc phục hậu quả sẽ rất tai hại.
Trong lý luận cũng nhƣ trong thực tiễn giáo dục, sự thống nhất tác động giáo dục từ nhà trƣờng, gia đình và xã hội đƣợc xem là vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt.
Trong việc tổ chức kết hợp các lực lƣợng giáo dục, gia đình có vai trị và tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Gia đình là nơi trẻđƣợc sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của mình. Ảnh hƣởng giáo dục của gia đình đến với trẻ là đầu tiên và sớm nhất (theo ngơn ngữ của Khổng Tử là:“Gia đình hố”).Giáo dục con cái trong gia đình khơng phải chỉ là việc riêng tƣ của bố mẹ, mà còn là trách nhiệm đạo đức và nghĩa vụ công dân của những ngƣời làm cha mẹ. Nó đƣợc xác định trong nhiều văn bản pháp luật ở nƣớc ta hiện nay nhƣ trong Hiến pháp, Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, …gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt và tình u thƣơng sâu sắc của ơng bà, cha mẹ với con cái nên giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả năng cảm hóa lớn nhất.
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
- Đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ hoạt động giáo dục cùng một
hƣớng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách của trẻ, trong đó có đức tính tự lập.
- Phát huy tinh thần trách nhiệm của gia đình: chủ động tạo ra những mối quan hệ
-80-
- Hội phụ huynh tham gia tích cực vào các hoạt động GD của trƣờng, quan tâm
giúp đỡ nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, các phƣơng tiện dạy học để nhà trƣờng có điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục.
- Ban đại diện phụ huynh cùng với cha mẹ các em tích cực hỗ trợ các cơ giáo trong
GD, rèn luyện tính tự lập cho trẻ.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Để đạt đƣợc mục tiêu trên phải thực hiện các nội dung sau đây.
Về phía nhà trƣờng:
Lập kế hoạch phối hợp giữa BGH và Hội phụ huynh HS trƣờng. Xác định rõ những nội dung nào cần phối hợp, cách thức phối hợp, thời gian thực hiện, kết quả cần đạt đƣợc…. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên trong BGH và Hội phụ huynh.
Về phía hội PH học sinh
Tổ chức triển khai từng hoạt động đến ban đại diện Hội PH HS của từng lớp, động viên, yêu cầu cha mẹ phải phối hợp chặt chẽ với GV để GD con em họ.
Về phía GV:
- GV thƣờng xuyên trao đổi để phụ huynh nắm đƣợc những nội dung GD trẻ đƣợc
dạy ở trên lớp. Trao đổi phƣơng pháp GD cho phụ huynh để họ có thể thực hiện đƣợc tại nhà.
- GV thống nhất với phụ huynh những việc cần làm tại nhà để GD tính tự lập cho
con em họ.
- GV cùng với phụ huynh kiểm tra đánh giá mức độ trẻ đạt ở 2 môi trƣờng khác
nhau và cùng nhau khắc phục khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm GD.
3.2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện những nội dung trên
Nhà trƣờng sẽ là vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phƣơng pháp giáo dục cùng với gia đình.
- Vào đầu năm học, BGH chủ trì cuộc họp với Hội phụ huynh trƣờng bàn về kế
hoạch GD. Sau khi thống nhất BGH triển khai bên phía nhà trƣờng, còn Hội phụ huynh triển khai đến Ban đại diện Hội phụ huynh của các lớp.
-81-
- Về phía nhà trƣờng, tổ chức Hội nghị Viên chức phổ biến kế hoạch đến từng khối lớp, đến GV từng lớp. Yêu cầu GV xây dựng kế hoạch giáo dục tháng, tuần, ngày cụ thể cho lớp mình phụ trách.
- Về phía Hội, BCH Hội sẽ có trách nhiệm phổ biến đến từng ban đại diện các lớp
và đến với từng gia đình trẻ biết để cùng phối hợp với GV trong GD TTL cho trẻ.
- Gia đình có thể lập một thời gian biểu cho trẻ, bắt đầu từ những việc nhỏ nhất
nhƣ:thức dậy đúng giờ, tự đánh răng, lựa chọn quần áo… Việc để trẻ tự làm các công việc vệ sinh cá nhân mà không cần đến sự giúp đỡ của bố mẹ cũng sẽ khiến trẻ biết tự lập, lo cho chính bản thân mình, khơng chời đợi, ỷ lại vào ngƣời khác.Ban đầu, trẻ có thể chƣa thích ứng đƣợc với việc tự mình phải làm tất cả, cha mẹ có thể giúp trẻ vài lần, để trẻ quen với nếp dậy đúng giờ, quen với cách làm sao để vệ sinh cá nhân sạch sẽ và đúng cách. Sau đó, khi trẻ đã có thói quen thì việc để trẻ tự mình làm những việc cá nhân là cần thiết.
- Ở nhà nên tạo cho trẻ thời gian riêng, không gian riêng, để trẻ đƣợc làm một số
việc trẻ muốn. Cha mẹ không nên lúc nào cũng kè kè bên con một cách thái quá. Hãy để cho trẻ một khoảng thời gian riêng để trẻ có thể làm những gì trẻ muốn. Những khoảng thời gian nhƣ vậy sẽ giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, tự lập và thói quen khơng phải chuyện gì trẻ cũng dựa dẫm vào cha mẹ.
- Tạo tình huống cho trẻ: Ví dụ để bé tự đi bộ, chơi đùa với một vài trẻ lạ trong
công viên, quan sát cách bé đối diện với những tình huống sẽ xảy ra. Nếu trẻ xử sự đúng, cha mẹ hãy cho trẻ những lời khen, khuyến khích để trẻ biết việc làm của mình là đúng đắn. Cịn với những tình huống trẻ có cách xử sự sai, thái độ khơng đúng mực thì nhất thiết, cha mẹ nên dành thời gian nói chuyện với bé về vấn đề cha mẹ khơng hài lịng đó, để trẻ hiểu đƣợc đâu là đúng đâu là sai.
- Trong q trình rèn luyện tính tự lập cho trẻ, bố mẹ nên khuyến khích, động viên,
khen thƣởng nếu trẻ tiến bộ, đồng thời giúp trẻ hiểu việc trẻ sẽ bị phạt, bị kỉ luật khi khơng hồn thành cam kết, là điều sẽ xảy ra. Khi trẻ ý thức đƣợc về khen thƣởng và kỉ luật, trẻ sẽ biết xử lý vấn đề, thúc đẩy rèn luyện tính tự lập.
-82-
dục trẻ là một nguyên tắc cơ bản nếu muốn có sự thành cơng. Sự phối hợp chặt chẽ các môi trƣờng giáo dục trên, trƣớc là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ hoạt động giáo dục cùng một hƣớng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo nên sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn gây cho các em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hƣớng các giá trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng có thể diễn ra dƣới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lƣợng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngƣời cơng dân hữu ích cho đất nƣớc.