KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 55 - 57)

C. Kết luận và kiến nghị

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Qua tìm hiểu các quan điểm trên, trong đề tài này “tính tự lập” của trẻ đƣợc hiểu nhƣ là một nét tính cách của con người, được hình thành trong q trình hoạt động. Tính tự lập là khơng phụ thuộc người khác, không trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác, không dựa dẫm người khác, tự bản thân làm mọi việc trong khả năng. Tính tự lập của trẻ thể hiện ở trong mọi hoạt động hàng ngày, trong lao động tự phục vụ, qua những công việc mà trẻ có thể tự làm được để phục vụ bản thân, không ỷ lại vào người khác.

Ḿn trẻ có tính tự lập thì phải giáo du ̣c bằng các con đƣờng , cách thức, phƣơng pháp khác nhau nhƣng phải phù hợp với đô ̣ tuổi . Tuy nhiên, cần phải kết hơ ̣p với viê ̣c giáo du ̣c ý th ức với kỹ năng , giáo dục nhận thức kết hợp luyê ̣n tâ ̣p thƣờng xuyên vì trẻ mầm non thƣ ờng học các hành vi thông qua việc bắt chƣớc, nhập tâm, qua luyện tập thực hiện hàng ngày, lâu dần trở thành thói quen.

Đặc biệt đề tài đi sâu vào những vấn đề trong giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non bao gồm:

1. Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non trong các hoạt động tại trƣờng.

+ Trong hoạt động ăn trẻ biết: Tự lấy cơm, tự xúc cơm ăn, tự cất chén vào nơi qui định, tự rót nƣớc uống, tự lau miệng khi ăn xong, biết giúp cô dọn bàn ghế, chén, tô…

+ Hoạt động ngủ trẻ biết: tự thay đồ ngủ, tự lấy và trải nệm, gối, mền trƣớc khi ngủ, xếp và cất nệm đúng nơi qui định, biết giúp cô sửa soạn chỗ để ngủ. + Hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ biết: Tự tắm, tự đi vệ sinh, biết xì mũi, biết lau

mũi, biết rửa tay, lau tay, biết chải tóc, biết rửa mặt, biết lấy khăn lau mặt, biết tự thay áo quần, biết ngồi bô, ngồi bồn vệ sinh.

+ Hoạt động vui chơi trẻ biết: Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, biết bày đồ ra chơi và biết dọn đồ chơi sau khi chơi.

+ Hoạt động học tập: Trẻ biết tự sắp xếp đồ dùng học tập trƣớc và sau khi học, biết giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.

-31-

+ Hoạt động lao động (chủ yếu lao động tự phục vụ): biết mang dép, giày, biết để dép, giày đúng nơi qui định, biết gấp quần, áo và cất đúng nơi qui định, biết soạn quần áo và đồ dùng cần thiết vào balô đi về.

+ Tự bảo vệ khỏi xâm hại: Trẻ nhận biết các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể, biết tự bảo vệ, không đƣợc cho ai chạm vào vùng kín của mình và phải hét lên thật to khi có ai đó cố tình làm điều đó.

Tóm lại nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ theo độ tuổi sẽ khác nhau về mức độ thuần thục, tính chính xác.

2. Con đƣờng giáo dục TTL cho trẻ mầm non khác với bậc học phổ thông. Giáo

dục trẻ mầm non thông qua bốn hoạt động: Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động và hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.

3. Phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non là sử dụng kết hợp 5 nhóm

phƣơng pháp: Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm, nhóm phương

pháp trực quan - minh họa, nhóm phương pháp thực hành (hành động, thao

tác với đồ vật, đồ chơi, trò chơi, luyện tập), nhóm phương pháp dùng lời nói (trị chuyện, kể chuyện, giải thích), nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương, trong đó nhóm phƣơng pháp đánh giá nêu gƣơng đƣợc sử dụng nhƣ là nhóm phƣơng pháp chủ đạo.

4. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non theo mục

đích và nội dung giáo dục, theo số lượng trẻ và theo vị trí khơng gian tuỳ vào

hồn cảnh cụ thể.

5. Đề tài nghiên cứu GD TTL cho trẻ dựa vào bảy nguyên tắc giáo dục cơ bản

sau:Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích, nguyên tắc dạy học vừa sức, nguyên

tắc đảm bảo tính phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp, nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của trẻ, nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, nguyên tắc đối xử cá biệt.

Dựa vào các nội dung trên, chúng tôi xây dựng bộ cơng cụ để tìm hiểu thực trạng GD TTL cho trẻ tại trƣờng mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai.

-32-

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)