.7 Tổng hợp kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Văn hóa giao tiếp với du khách tại các doanh nghiệp du lịch đà lạt (Trang 44)

Đánh giá chung MỨC ĐỘ Rất tốt (%) Tốt (%) Bình thường (%) Tệ (%) Rất tệ (%) 2,8 5 4 3 2 1 1

Thái độ nhân viên cởi mở,

thân thiện 3,9 32,4 41,1 17% 5,9 3,6

2

Trang phục, diện mạo trong giao tiếp

(gọn gàng, lịch sự, đẹp mắt,…)

2,9 2,2 6,8 77,3 8,6 5,1

3

Tơn trọng giờ giấc (đúng giờ, khơng để khách chờ đợi lâu,…)

3,2 10,4 11,9 66,5 7,7 3,7

4

Luơn biết lắng nghe mọi yêu cầu của du khách

2,7 4,3 9,6 49,9 22 14,2 5 Tơn trọng và cư xử đúng mực với du khách trong mọi trường hợp 2,7 2,3 4,1 59,5 24,7 9,4 6 Làm tốt cơng việc 2,5 1,8 5,8 42,2 38,5 11,7 7 Nhiệt tình, sẵn sàng hỗ trợ du khách (cung cấp thơng tin, sẵn sàng hỗ trợ, dịch vụ nhanh chĩng,…) 2,5 0,5 3,9 55,6 27,7 12,3 8

Kiến thức trong giao tiếp (linh hoạt xử lý tình huống, cung cấp đầy đủ thơng tin cho khách, tự tin trong giao tiếp,…)

2,9 3,5 8,2 73,8 13,7 0,8

9

Quan tâm đến những phản

Đánh giá về thái độ thân thiện, cởi mở

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả cho thấy thái độ thân thiện, cởi mở của nhân viên du lịch đạt 3,9 điểm, được đánh giá là tốt. Đây là yếu tố được đánh giá nổi bật nhất trong văn hĩa giao tiếp với du khách ở Đà Lạt. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả phỏng vấn du khách, đa số đều đánh giá cao sự nhiệt tình, thân thiện, vui vẻ của nhân viên. Chính lối sống khơng xơ bồ, tấp nập của vùng đất này đã tạo nên cách ứng xử nhẹ nhàng, thân thiện rất khác biệt so với những địa phương khác. Từ lâu, nét văn hĩa này cùng cảnh quan thiên nhiên đã làm nên thương hiệu du lịch Đà Lạt. Trải qua thời gian, Đà Lạt cũng chuyển mình phát triển nhưng mức độ phát triển khơng quá mạnh mẽ như những khu vực lân cận: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, … nên lối ứng xử thay đổi khơng đáng kể. Hơn nữa, trong giai đoạn mà “nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch” như ở Đà Lạt hiện nay, nếu khơng tạo được sự thân thiện, cởi mở ban đầu thì khĩ lịng thu hút được du khách.

Đánh giá về trang phục trong giao tiếp

Trang phục trong giao tiếp cơng việc thường yêu cầu trước hết phải phù hợp, lịch sự, gọn gàng, sau đĩ là yếu tố đẹp mắt hoặc theo thiết kế riêng của mỗi doanh nghiệp. Loại hình dịch vụ khác nhau thì yêu cầu về trang phục cũng khác nhau. Ví dụ, khảo sát tại điểm du lịch XQ Sử quán: nữ nhân viên mặc áo dài, đội nĩn lá, nam nhân viên mặc quần tây, áo sơ mi trắng, thắt cà vạt; Cơng ty TNHH Phương Trang chuyên về lữ hành – vận chuyển, khách sạn thì đồng phục là áo sơ mi và áo khốc màu xanh lá cây; nhưng tại Cơng ty du lịch Phương Nam chuyên về lữ hành, tổ chức tour thì trang phục tự do, … Tuy nhiên, số lượng những cơng ty lớn cĩ khả năng trang bị đồng phục cho nhân viên như XQ Sử quán, Phương Trang khơng nhiều. Ở mục trang phục, diện mạo trong giao tiếp, du khách đánh giá mức 2,9 điểm, tương ứng với mức bình thường. Cĩ nghĩa các doanh nghiệp khơng tạo được ấn tượng gì đặc biệt với du khách qua trang phục, diện mạo của nhân viên. Thật ra, trang phục chỉ là dáng vẻ bên ngồi nhưng nĩ cũng là cách ghi dấu trong tâm trí du

khách, thơng qua trang phục du khách nhận diện được doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn du khách ghi nhớ tên mình nhưng lại bỏ quên yếu tố trang phục của nhân viên thì thật đáng tiếc. Như ví dụ trên, ở Đà Lạt nếu nhìn những nữ nhân viên mặc áo dài, đầu đội nĩn lá, du khách dễ dàng nhận ra đĩ là hình ảnh của Cơng ty XQ nổi tiếng, hay bộ đồng phục màu xanh lá cây đặc trưng của Cơng ty Phương Trang chuyên về vận chuyển – lữ hành.

Đánh giá về việc tơn trọng giờ giấc với du khách

Yếu tố này được đánh giá 3,2 điểm, mức trung bình so với thang điểm 5. Việc tơn trọng giờ giấc với du khách thể hiện ở hai mặt: một là chọn giờ giấc phục vụ sao cho thuận tiện nhất với khách, hai là khơng để khách hàng phải chờ đợi được phục vụ. Các dịch vụ như lưu trú, tổ chức tour, đến các điểm du lịch tham quan thường khơng chịu ảnh hưởng nhiều về yếu tố thời gian, một là thời gian đến sử dụng dịch vụ hồn tồn do khách chủ động , hai là các dịch vụ buồng phịng, địa điểm du lịch luơn sẵn sàng, khách đến là cĩ thể sử dụng ngay. Chỉ cĩ các dịch vụ về ăn uống thường phải cĩ thời gian chờ đợi để chế biến. Dù vậy, yếu tố giờ giấc chỉ được đánh giá ở mức độ bình thường cịn cho thấy các dịch vụ du lịch đã khơng được cung cấp một cách nhanh chĩng nhất.

Đánh giá về yếu tố lắng nghe du khách

Lắng nghe du khách cĩ nghĩa là nhớ và hiểu tất cả những thơng tin cĩ được từ quá trình giao tiếp với du khách. Lắng nghe du khách là cách tốt nhất để hiểu được nhu cầu của khách. Hoạt động này chỉ đạt 2,7 điểm, tức là dưới mức bình thường. Như phần phỏng vấn trực tiếp, một số du khách cho biết họ đánh giá cao sự nhạy bén trong nắm bắt tâm lý và nhu cầu của khách, thế nhưng họ chỉ thấy điều trong các cơ sở du lịch cao cấp. Nếu khơng biết lắng nghe, thơng tin hạn chế , doanh nghiệp làm sao cĩ thể biết được nhu cầu khách cần gì, muốn phục vụ ra sao, chưa nĩi đến việc nắm bắt tâm lý du khách cịn địi hỏi người giao tiếp phải cĩ sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm, sự tinh tế của bản thân. Hạn chế trong việc lắng nghe thể hiện nhân viên thiếu chuyên nghiệp, khơng cĩ kỹ năng trong giao tiếp với khách, doanh nghiệp thờ ơ với người sử dụng dịch vụ của mình. Liên hệ với kết quả

phỏng vấn một số nhà quản lý du lịch tại phụ lục 3, quả thật, nhiều doanh nghiệp khơng hề biết du khách phản ứng thế nào về dịch vụ của mình. Đĩ là lý do tại sao du lịch Đà Lạt cĩ chiều hướng ngày càng chững lại và dậm chân tại chỗ.

Đánh giá về sự tơn trọng, hành vi cư xử đúng mực với du khách

Bảng tổng hợp kết quả cho thấy việc lựa chọn hành vi cư xử đúng mực với du khách chỉ đạt 2,7 điểm, dưới mức điểm trung bình. 84,2 % người được điều tra đều đánh giá hành vi cư xử với du khách ở Đà Lạt rất bình thường, thậm chí là tệ. Sau sự cởi mở , thân thiện ban đầu để thu hút khách, thái độ sau đĩ lại khác hẳn. Đến các cửa hàng bán đặc sản, đồ lưu niệm, quần áo,… càng thấy rõ điều này, sau lời chào mời đon đả, du khách chỉ cần chạm tay vào mĩn đồ hay hỏi mà bỏ đi là cĩ chuyện khơng hay xảy ra, nhẹ là những lời nĩi khơng hay, nặng cĩ thể xảy ra xích mích, to tiếng. Nguyên nhân chủ yếu là do kinh doanh du lịch tại Đà Lạt chưa cĩ quy hoạch, định hướng cụ thể, khơng chú trọng đến phát triển lâu dài, bền vững, doanh nghiệp chỉ chú ý đến kết quả nhất thời theo lối “ăn xổi ở thì”. Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế về chuyên mơn nghiệp vụ (45% nhân viên du lịch chưa qua đào tạo nghề, 46% cĩ trình độ trung cấp, sơ cấp) nên kỹ năng giao tiếp yếu. Bản thân những người làm cơng tác quản lý hiểu biết chưa đầy đủ về văn hĩa giao tiếp nên doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức, khơng cĩ biện pháp khuyến khích hay chế tài cần thiết để nhân viên cĩ động cơ trau dồi những thĩi quen giao tiếp văn minh, lịch sự với du khách.

Đánh giá về khả năng hồn thành tốt cơng việc

Làm tốt cơng việc là trách nhiệm của doanh nghiệp, thể hiện dịch vụ cung cấp cho du khách đúng như cam kết. Khả năng này chỉ đạt 2,5 điểm, du khách khơng hài lịng về khả năng thực hiện cơng việc của nhân viên cũng như chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp. Thật vậy, nhiều du khách cho biết rất thất vọng khi đến Đà Lạt du lịch vì chất lượng dịch vụ khơng được như những lời quảng cáo, giới thiệu hấp dẫn ban đầu. Đặc biệt, nếu du khách đến tham quan Đà Lạt vào những dịp cao điểm như dịp 2/9, 30/4 và 1/5, Festival hoa,… thì sự xuống cấp về chất lượng dịch vụ càng thể hiện rõ: gía cả phịng ốc tăng từ 100% - 300%, lại phải chịu cảnh

chen chúc nhiều người một phịng, các điểm tham quan du lịch thì nghèo nàn, đơn điệu, du khách đến chỉ ngắm cảnh mà khơng cĩ dịch vụ giải trí nào khác, nhân viên du lịch trình độ hạn chế khơng thể thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ của du khách,… Chính điều này đã làm cho du khách mất dần sự tin tưởng vào dịch vụ du lịch Đà Lạt. Nguyên nhân là do du lịch Đà Lạt chỉ biết khai thác những gì sẵn cĩ, khơng coi trọng việc đầu tư và tái đầu tư cả về cơ sở vật chất lẫn nguồn nhân lực. Tâm lý làm du lịch theo kiểu tận thu mùa cao điểm để bù đắp cho những thời điểm khơng cĩ khách trong năm. Tất cả đều cho thấy các doanh nghiệp du lịch Đà Lạt cịn kinh doanh theo lối nhất thời, khơng nghĩ đến việc đầu tư cần phải đạt hiệu quả lâu dài và bền vững.

Đánh giá về sự nhiệt tình, sẵn sàng hỗ trợ du khách

Như đã trình bày ở phần lý luận, thái độ nhiệt tình, sẵn sàng hỗ trợ thể hiện dịch vụ của doanh nghiệp khơng chỉ ở mức hồn thành theo cam kết mà cịn tốt hơn cả sự kỳ vọng của khách hàng. Phần này du khách đánh giá rất thấp, 2,5 điểm, mức dưới trung bình. Liên hệ với yếu tố hồn thành tốt cơng việc ở trên cũng đạt 2,5 điểm. Kết quả này là tất yếu bởi trách nhiệm trước hết của doanh nghiệp là hồn thành dịch vụ đã cam kết, sau đĩ mới đưa thêm các hoạt động hỗ trợ để làm hồn hảo hơn dịch vụ của mình. Bản thân dịch vụ chưa tốt thì doanh nghiệp khĩ cĩ khả năng cung cấp thêm các dịch vụ hỗ trợ khác. Nhiều du khách phàn nàn nhân viên tại một số doanh nghiệp rất chậm trong việc đáp ứng yêu cầu của khách, đơi khi yêu cầu một vài lần mới được đáp ứng, ví như khâu tiếp thực ở các cơ sở ăn uống, nhân viên phục vụ trong khách sạn,… Trước hết là do bản thân nhân viên thiếu kỹ năng nghề nghiệp nên khả năng phục vụ khơng chuyên nghiệp. Một số nhân viên chỉ cố gắng làm cho xong việc, khơng cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận phục vụ nên thiếu hẳn sự nhiệt tình trong cung cách phục vụ. Sau phải thẳng thắn nhìn nhận rằng bản thân doanh nghiệp thờ ơ với nhu cầu của khách, khơng biết quan tâm lắng nghe để nắm bắt nhu cầu của khách, dẫn đến phục vụ thiếu nhiệt tình, cơng tác chăm sĩc, hỗ trợ khách hàng bị bỏ ngỏ.

Đánh giá về kiến thức trong giao tiếp của nhân viên

Du khách đánh giá kiến thức của nhân viên du lịch Đà Lạt ở mức bình thường – 2,9 điểm. Trong hoạt động giao tiếp, yếu tố kiến thức là điều kiện cần, các kỹ năng giao tiếp là điều kiện đủ. Một số cơng việc trong ngành du lịch địi hỏi nhân viên cĩ trình độ cao, kiến thức rộng như: hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên,… Để thỏa mãn nhu cầu được thơng tin của du khách, nhân viên khơng chỉ cần cĩ kiến thức chuyên mơn, cịn phải mở rộng kiến thức về nhiều lĩnh vực khác: văn hĩa, xã hội, lịch sử,… Với kết quả 45% nhân viên chưa qua đào tạo nghề, 46% nhân viên cĩ trình độ trung cấp, sơ cấp và chứng chỉ nghề thì nền tảng kiến thức của đội ngũ nhân viên du lịch chưa thể đáp ứng được yêu cầu cơng việc chứ chưa nĩi đến việc cần phải mở rộng thêm kiến thức. Ngồi ra, trình độ thấp cũng hạn chế khả năng học hỏi, tiếp thu cái mới đối với nhân viên.

Đánh giá về mức độ quan tâm đến những phản hồi từ phía du khách

Chỉ tiêu này được đánh giá thấp nhất trong 9 chỉ tiêu khảo sát. Với mức 2,3 điểm, việc quan tâm đến những phản hồi từ phía du khách khơng tốt. Thơng tin phản hồi từ du khách là kênh thơng tin vơ cùng quan trọng để doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm, thay đổi cung cách phục vụ, ứng xử. Trong phần trao đổi trực tiếp, chúng tơi cĩ đặt câu hỏi với các nhà quản lý du lịch về việc du khách nhận xét, phản ứng thế nào về cung cách ứng xử, phục vụ của nhân viên trong doanh nghiệp. Kết quả 50% số người được hỏi khơng hề biết khách phàn nàn, khen ngợi hay cĩ ý kiến gì về dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì khơng nắm được các thơng tin phản hồi từ du khách mà du lịch Đà Lạt qua bao nhiêu năm vẫn dậm chân tại chỗ, nếu khơng muốn nĩi là đang tụt hậu so với những địa phương khác cũng làm du lịch.

Xuất phát từ thực tế, du khách đến du lịch Đà Lạt phần nhiều do điều kiện khí hậu mát mẻ, trong lành đặc trưng. Tình hình khí hậu trên thế giới đang cĩ chiều hướng nĩng lên, do đĩ, yếu tố khí hậu vẫn đảm bảo một lượng du khách nhất định đến nghỉ dưỡng tại Đà Lạt để “giải nhiệt” cho dù chất và lượng của các dịch vụ du lịch đang xuống cấp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đà Lạt khĩ

lịng nhận ra thực tế các loại hình dịch vụ du lịch Đà Lạt khơng cịn đủ sức hấp dẫn du khách. Điều này dẫn đến việc doanh nghiệp xem nhẹ việc quan tâm đến phản hồi của du khách để cĩ những thay đổi cho phù hợp và hiệu quả hơn. Đồng thời, các doanh nghiệp hiện nay vẫn cịn thiếu các kênh tiếp nhận ý kiến, thơng tin từ phía khách hàng của mình nên yếu tố này chưa được coi trọng đúng mức.

Kết quả tổng hợp điều tra cho thấy, một số những yếu tố biểu hiện bên ngồi như: thân thiện, cởi mở, trang phục lịch sự, tơn trọng giờ giấc trong giao tiếp được đánh giá cao hơn cả, mặc dù chỉ ở trên mức bình thường, chưa đạt đến mức đánh giá tốt. Các yếu tố về chiều sâu: cư xử đúng mực, hồn thành cơng việc theo cam kết, hỗ trợ du khách, quan tâm đến phản hồi của du khách được đánh giá khơng tốt. Rõ ràng các doanh nghiệp hiện nay chỉ cố gắng thu hút du khách đến nhưng khơng cĩ ý thức giữ chân và thu hút du khách quay lại vào lần sau.

Bảng 2.8 Khả năng thu hút du khách thơng qua văn hĩa giao tiếp của các doanh nghiệp du lịch Đà Lạt

II Đánh giá của du khách về văn hĩa giao tiếp

Với du khách tại các doanh nghiệp du lịch Đà Lạt Số phiếu Tỷ lệ (%)

1 Đây là lần thứ mấy anh/chị đi du lịch tại Đà Lạt?

- Lần đầu tiên 64 61%

- Lần thứ hai 23 22%

- Lần thứ ba 12 11%

- Trên ba lần 6 6%

105 100%

2 Anh/ chị dự định đến Đà Lạt du lịch mấy ngày?

- Từ 1 – 2 ngày 69 66%

- Từ 3 – 4 ngày 26 25%

- Trên 4 ngày 10 9%

105 100%

3

Sau khi sử dụng dịch vụ tại một số doanh nghiệp du lịch tại Đà Lạt, anh/chị cĩ dự định kéo dài thời gian du lịch tại Đà Lạt so với dự định khơng?

- Cĩ 28 27%

- Khơng 77 73%

105 100%

4

Sau khi quay trở về, anh/chị cĩ ý định giới thiệu về văn hĩa giao tiếp của du lịch Đà Lạt (sự thân thiện, cởi mở; quan tâm, lo lắng đến du khách; tơn trọng du khách, cư

Một phần của tài liệu Văn hóa giao tiếp với du khách tại các doanh nghiệp du lịch đà lạt (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w