7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
1.4. CÁC TỶ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
1.4.4. Khả năng thanh toán lãi vay
vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi
vay Lãi vay (1.9)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp bởi vì lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc trƣớc khi đóng thuế và lãi vay có đủ để trả lãi vay hay khơng. Trị số của chỉ tiêu này nếu < 1, chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ, lợi nhuận thu đƣợc không đủ chi trả lãi vay; nếu = 1, chứng tỏ lợi nhuận thu đƣợc chỉ vừa đủ để trang trải lãi vay; còn nếu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp có thừa khả năng bù đắp lãi vay và đóng thuế cho Ngân sách cũng nhƣ để lại tích lũy hay chia cho các thành viên. 1.4.5. Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn Hệ số khả năng = trả nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn (1.10)
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thƣờng hoặc khả quan. Ngƣợc lại, nếu hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn < 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.
1.4.6. Tỷ lệ giữa tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản và lãi suất vay
Trong đó:
Tỷ lệ giữa tỷ suất sinh lời kinh tế
= của tài sản và lãi suất vay
ROAE rd
(1.11)
ROAE: Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản rd: Lãi suất vay
- Khi ROAE / rd > 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ => tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng đƣợc khuếch đại, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.
- Khi ROAE / rd = 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ nhƣng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu không thay đổi, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.
- Khi ROAE / rd < 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ => làm suy giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.
1.5. LÝ THUYẾT CỦA MERTON MILLER VÀ FRANCO MODIGLIANI (MM) VỀ CẤU TRÚC VỐN (MM) VỀ CẤU TRÚC VỐN
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp là hỗn hợp các chứng khoán khác nhau (chứng khoán vốn và chứng khốn nợ). Các doanh nghiệp có thể phát hành rất nhiều các loại chứng khoán khác nhau tuy nhiên vấn đề là tìm một kết hợp đặc thù tối đa hóa đƣợc giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp.
Theo định đề I nổi tiếng của MM, khơng có một kết hợp nào tốt hơn một kết hợp nào – tổng giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp (giá trị của tất cả chứng khoán của doanh nghiệp) độc lập với cấu trúc vốn.
Nhƣng kết luận này của MM đƣợc gắn với các giả định của một thị trƣờng vốn hồn hảo nhƣ sau:
- Khơng có các chi phí giao dịch khi mua và bán chứng khốn
- Có đủ số ngƣời mua và ngƣời bán trên thị trƣờng, vì vậy khơng có một nhà đầu tƣ riêng lẻ nào có một ảnh hƣởng lớn đối với giá cả chứng khốn.
- Có sẵn thơng tin liên quan cho tất cả các nhà đầu tƣ và không phải mất tiền. - Tất cả các nhà đầu tƣ có thể vay hay cho vay với cùng lãi suất.
- Tất cả các nhà đầu tƣ đều hợp lý và có các kỳ vọng thuần nhất về lợi nhuận của một doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp hoạt động dƣới các điều kiện tƣơng tự sẽ có cùng mức độ rủi ro kinh doanh.
Theo định đề II của MM: Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần thƣờng của một doanh nghiệp có vay nợ tăng tƣơng ứng với tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần (D/E), đƣợc đo lƣờng bằng giá trị thị trƣờng. Tỷ lệ gia tăng tùy thuộc vào chênh lệch giữa rA - tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục gồm tất cả chứng khoán của doanh nghiệp và rD - tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ. Lƣu ý rằng rE = rA nếu doanh nghiệp khơng có nợ.
Tỷ suất sinh lợi rE = Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần
rA = Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ tài sản
rD = Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ Nợ phi rủi ro Nợ có rủi ro
Hình 1.1 – Định đề II của MM
1.6. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NỢ VAY CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI THẾ GIỚI
Các doanh nghiệp trên thế giới mà cụ thể là các Giám đốc tài chính thƣờng quản lý rất tích cực tỷ trọng mục tiêu của nợ vay, vốn chủ sở hữu để đạt đƣợc một cấu trúc vốn tối ƣu cho cơng ty mình. Trong phần này xin giới thiệu chính sách tài trợ cũng nhƣ là việc sử dụng nợ vay của một số doanh nghiệp trên thế giới.
1.6.1. Công ty Nestlé Ltd
hoạt động ở 150 quốc gia. Công ty áp dụng chiến lƣợc tập trung tài chính cao độ. Tất cả các quyết định tài chính đều xuất phát từ trụ sở chính, một bộ phận phụ trách tài chính doanh nghiệp lập tất cả các quyết định tài trợ cho các công ty con, thiết lập cấu trúc vốn cho từng công ty con.
- Khi một công ty con đƣợc thành lập, khoảng phân nửa của vốn tài trợ là do vốn cổ phần của cơng ty mẹ đóng góp. Số vốn cần thiết còn lại chủ yếu để hỗ trợ đầu tƣ vốn luân chuyển, đƣợc vay từ hệ thống ngân hàng của nƣớc sở tại hoặc thông qua việc bán thƣơng phiếu. Ở các quốc gia, nơi có ít hay khơng có rủi ro bị quốc hữu hóa, cơng ty mẹ có thể tài trợ cho nhu cầu vốn luân chuyển, tùy vào chi phí sử dụng vốn của công ty mẹ tƣơng ứng với chi phí sử dụng vốn địa phƣơng cho công ty con.
- Nestlé quản lý tổng các nguồn vốn với mục tiêu duy trì mức xếp hạng tín nhiệm cao nhất của mình và từ đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn.
- Phó chủ tịch cấp cao về tài chính Daniel Regolatti cho biết về việc áp dụng chiến lƣợc tài chính nhƣ vậy: “Chiến lƣợc cơ bản của chúng tôi dựa trên cơ sở công ty chúng tôi là một công ty thuộc ngành công nghiệp và là một công ty đa quốc gia nên chúng tơi phải đối phó với nhiều rủi ro ở các nƣớc. Vì vậy chúng tơi khơng nên có thêm các rủi ro tài chính cao”.
- Trong 3 năm trở lại đây, lãi suất tại Thụy Sĩ luôn đƣợc duy trì dƣới 3%/năm; tỷ lệ lạm phát rất thấp dƣới 3%/năm, có năm cịn giảm phát; thuế suất thuế TNDN duy trì từ 13% - 22%. Với nền kinh tế ổn định nhƣ vậy rất thuận lợi cho chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp nƣớc này.
1.6.2. Công ty Honda Motor Co., Ltd
- Trong khoảng thời gian từ quý 3 năm 2009 đến hết q 3 năm 2010, cơng ty Honda ln duy trì một cấu trúc vốn hết sức ổn định với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản dƣới 50% nhƣ bảng sau:
Đơn vị tính: (triệu Yên Nhật)
(Nguồn: www.google.com/finance)
Biểu đồ 1.2 – Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Công ty Honda Motor Co., Ltd
- Công ty luôn duy trì đƣợc giá trị đi vay nợ khá đồng đều qua các quý và luôn thấp hơn 5.000.000 triệu yên Nhật. Chứng tỏ cơng ty hết sức thận trọng trong chính sách sử dụng nợ vay của mình, phải ln giữ đƣợc một tỷ lệ nợ vay nhất định.
- Trong khoảng thời gian 3 năm trở lại đây, lãi suất tại Nhật Bản ln đƣợc duy trì dƣới 0,6%/năm; tỷ lệ lạm phát rất thấp dƣới 3%/năm, có năm cịn giảm phát. Cho thấy nền kinh tế Nhật Bản khá ổn định, các cơng ty có nhiều điều kiện vay nợ hơn để phát triển sản xuất kinh doanh.
1.6.3. Công ty Total S.A
- Từ quý 3 năm 2009 đến hết quý 3 năm 2010, công ty Total ln duy trì một cấu trúc vốn hết sức ổn định với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản dƣới 25% nhƣ bảng sau:
Đơn vị tính: (triệu EUR)
(Nguồn: www.google.com/finance)
Biểu đồ 1.3 – Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Cơng ty Total S.A
- Cơng ty ln duy trì đƣợc giá trị đi vay nợ khá đồng đều qua các quý và thấp hơn 32 tỷ EUR. Chứng tỏ công ty cũng sử dụng chủ yếu vốn chủ sở hữu để đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong năm 2009 và 2010, lãi suất tại Pháp từ 1% - 2,25%/năm; tỷ lệ lạm phát rất thấp từ -0,7% đến 1,9%/năm; thuế suất thuế TNDN đang ở mức 33,33%. Nền kinh tế Pháp ổn định và nhất là với mức thuế suất thuế TNDN 33,33% hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp đi vay nợ.
1.6.4. Công ty Microsoft Corporation
- Trong khoảng thời gian từ quý 3 năm 2009 đến hết quý 3 năm 2010, cơng ty Microsoft ln duy trì một cấu trúc vốn hết sức ổn định với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản dƣới 12%, chỉ có quý 3 năm 2010 có tăng hơn so với các quý trƣớc nhƣ bảng sau:
Đơn vị tính: (triệu Đơ la Mỹ)
(Nguồn: www.google.com/finance)
Biểu đồ 1.4 – Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Công ty Microsoft Corporation
- Cơng ty ln duy trì đƣợc giá trị đi vay nợ khá đồng đều qua các quý và luôn thấp hơn 11 tỷ đô la Mỹ. Chứng tỏ công ty sử dụng chủ yếu vốn chủ sở hữu để đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong năm 2009 và 2010, lãi suất tại Mỹ luôn là 0,25%/năm; tỷ lệ lạm phát rất thấp từ -2,1% đến 2,7%/năm; thuế suất thuế TNDN đang ở mức 35%. Nền kinh tế Mỹ khá tốt và nhất là với mức thuế suất thuế TNDN 35% hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp đi vay nợ.
1.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Khi có nhu cầu về vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có từ nguồn vốn vay. Xuất phát từ kinh nghiệm của các doanh nghiệp các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, khi đi vay các doanh nghiệp cần lƣu ý một số điểm chính yếu sau:
- Tiến hành vay vốn khi lãi suất thị trƣờng đang trong giai đoạn ổn định. Lúc này thì lãi suất thị trƣờng sẽ hợp lý vì vậy mà doanh nghiệp khơng phải gánh những khoản chi phí lãi vay lớn.
- Khi chính sách thuế TNDN thay đổi, chẳng hạn thuế suất tăng lên thì doanh nghiệp nên đi vay vì chi phí lãi vay là chi phí đƣợc khấu trừ trƣớc khi tính thuế TNDN.
- Thuế thu nhập cá nhân cũng tác động ít nhiều đến việc sử dụng nợ vay của doanh nghiệp, khi thuế suất thuế thu nhập cá nhân có xu hƣớng tăng lên thì nguồn cung vốn vay giảm xuống, ngƣợc lại khi thuế suất giảm xuống thì nguồn cung tăng lên nên các doanh nghiệp chủ động vay các khoản vốn này.
- Một nền kinh tế đang trong giai đoạn lạm phát ảnh hƣởng khá nhiều đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần cân nhắc tính tốn ảnh hƣởng của lạm phát đến lãi suất thị trƣờng, đến giá cả chi phí đầu vào và giá cả hàng hóa bán ra để có tiến hành vay nợ hay khơng.
- Đáp ứng các yêu cầu của bên cho vay cũng là điều kiện tiên quyết có vay vốn đƣợc khơng. Để làm đƣợc điều này, các doanh nghiệp phải luôn nâng cao mức độ trung thực và hợp lý các báo cáo tài chính của mình thơng qua kiểm tốn, đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng; đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn khi đi vay về hồ sơ pháp lý, tài sản đảm bảo thế chấp,…
- Các doanh nghiệp cũng cần lƣu ý đến các đặc điểm của ngành mà mình đang hoạt động nhất là phải chú ý đến tỷ lệ vay nợ để từ đó mà huy động lƣợng vốn vay cho phù hợp.
- Những doanh nghiệp nào đang trong giai đoạn phát triển tốt, dòng tiền phát sinh ổn định qua các chu kỳ kinh doanh thì nên sử dụng địn bẩy tài chính để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị và dây chuyền cơng nghệ. Vì lúc này lợi nhuận đƣợc tạo ra khơng những bù đắp chi phí lãi vay mà cịn gia tăng đƣợc lợi nhuận giữ lại cho chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cũng cần cân nhắc đến chính sách đầu tƣ của mình, vì khi quyết định đầu tƣ vào một dự án nào mà có rủi ro cao thì khi huy động vốn lãi suất đi vay sẽ cao.
- Nhà nƣớc ta cần tạo điều kiện thơng thống hơn nữa nhất là những quy định trong các văn bản pháp luật giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn tiếp cận các khoản vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh. Hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa trong những giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này cho chúng ta thấy đƣợc cái nhìn tổng quát về các nguồn tài trợ nợ vay dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay thì doanh nghiệp phải trả lãi vay, do đó chi phí sử dụng vốn vay đƣợc đề cập đến. Chƣơng này cho thấy đƣợc khái niệm và các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn vay.
Đồng thời khi đi vay thì doanh nghiệp phải gánh chịu những rủi ro tài chính mà cụ thể nhất là việc mất khả năng thanh toán khi đi vay nợ quá nhiều.
Ngồi ra, chƣơng này cũng phân tích về địn bẩy tài chính và các tỷ số địn bẩy tài chính, giúp chúng ta hiểu đƣợc tác động của địn bẩy tài chính đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Và lý thuyết về cấu trúc vốn của MM cũng đƣợc giới thiệu trong chƣơng này.
Cuối cùng, qua thực tế sử dụng nợ vay của một số doanh nghiệp trên thế giới rút ra đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NỢ VAY CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƢỜNG VỐN VAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Hiện nay, thị trƣờng vốn vay của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đóng vai trị hết sức quan trọng nhất là khi Việt Nam đang còn là nƣớc đang phát triển vừa mới gia nhập WTO. Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khá lớn nên nhu cầu sử dụng vốn vay nợ mà chủ yếu là vay nợ ngân hàng là rất nhiều; nên vai trò của thị trƣờng vốn vay hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp.
2.1.1. Hệ thống ngân hàng
- Đã hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhờ đó đã thiết lập đƣợc một mạng lƣới cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế.
- Chính sách lãi suất đang từng bƣớc đƣợc đổi mới, phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Trên cơ sở lãi suất cơ bản do NHNN công bố, các tổ chức tín dụng chủ động ấn định lãi suất huy động và cho vay.
- Chính sách quản lý ngoại hối từng bƣớc đƣợc tự do hóa; xóa bỏ nhiều loại giấy phép theo hƣớng phù hợp dần với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập quốc tế; bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của cải cách hành chính, của Luật Doanh nghiệp trong việc phân định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp; tạo ra sự