Thị trƣờng thuê tài chính

Một phần của tài liệu (Trang 51 - 52)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.1.3. Thị trƣờng thuê tài chính

- Theo cam kết gia nhập WTO, việc mở cửa hội nhập trong lĩnh vực CTTC sẽ dẫn đến nhiều công ty và tập đoàn kinh tế nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng này tại Việt Nam nhất là TP.HCM. Các doanh nghiệp có thêm nhiều nguồn cung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Các cơng ty CTTC trong nƣớc đang hoạt động đều đƣợc thành lập dƣới dạng công ty con của các tổ chức tín dụng. Nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ ngân hàng mẹ về vốn, nhân lực, mạng lƣới hoạt động, mạng lƣới khách hàng; nên các doanh nghiệp cũng dễ dàng tiếp cận hơn đối với các công ty này.

- Với đặc trƣng không cần tài sản đảm bảo và những tiện ích thiết thực khác của loại hình dịch vụ này, các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để giải tỏa nhu cầu về vốn để đầu tƣ phát triển.

bộ

. - Thiếu các chuyên gia giỏi nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, điều này

làm mất đi tính chủ động khi tham gia thị trƣờng.

- Thị trƣờng CTTC cịn non trẻ, các cơng ty mới chỉ hoạt động hơn 10 năm nay.

- Mới chỉ phổ biến 2 phƣơng thức giao dịch là phƣơng thức giao dịch CTTC trực tiếp (3 bên); phƣơng thức giao dịch mua và cho thuê lại (bán và tái thuê).

- Các cơng ty CTTC đang có quy mơ về vốn khá nhỏ bé, vì thế chỉ đáp ứng đƣợc phần nào cho doanh nghiệp.

- Hàng hóa CTTC khơng đa dạng chủ yếu là động sản, trong khi đó bất động sản chƣa đƣợc xếp vào loại tài sản CTTC.

Một phần của tài liệu (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w