CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

Một phần của tài liệu (Trang 83 - 86)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

- Nhà nƣớc cần xây dựng, hoàn thiện các thủ tục cho vay của các tổ chức tín dụng theo hƣớng đơn giản hóa, giảm bớt các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện tối đa cho các tổ chức tín dụng cũng nhƣ các doanh nghiệp.

- NHNN cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lý, để các tổ chức tín dụng có nhiều nguồn vốn hơn để cho các doanh nghiệp vay hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Việc hạn chế cho vay, cũng nhƣ quy định một tỷ lệ cho vay nhất định đối với một số ngành, lĩnh vực cũng cần xem xét và nới lỏng bớt để thúc đẩy luân chuyển đƣợc nguồn vốn trong nền kinh tế và sử dụng các nguồn vốn huy động đƣợc có hiệu quả.

- Việc quy định lập dự phịng rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng của NHNN cịn cứng nhắc, cần linh hoạt hơn, cần đƣa vào thêm nhiều yếu tố định tính hơn là chỉ xem xét về định lƣợng.

- Đối với chính sách thuế TNDN, nhà nƣớc cần đổi mới và đi đến giảm hơn nữa thuế suất, từ đó mới thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp mới phát triển trong giai đoạn gần đây, nên nhà nƣớc cần tạo nhiều điều kiện hơn nữa để thị trƣờng phát triển. Cụ thể, điều

kiện để các doanh nghiệp phát hành trái phiếu cần mở rộng hơn nữa không chỉ là trong một số ngành, lĩnh vực nhất định, các điều kiện về vốn, kết quả kinh doanh linh hoạt hơn, các quy định cần cụ thể rõ ràng hơn.

- Hiện tại việc giao dịch trái phiếu đƣợc thực hiện cùng với giao dịch cổ phiếu, vì vậy cần có một hệ thống giao dịch trái phiếu riêng, vì ngày càng có nhiều tổ chức tham gia thị trƣờng này và các giao dịch của cổ phiếu và trái phiếu có nhiều đặc điểm rất khác nhau.

- Thị trƣờng trái phiếu chƣa có một mức lãi suất chuẩn làm lãi suất tham chiếu trong việc xác định lãi suất thả nổi, do đó sẽ khó khăn cho doanh nghiệp khi lãi suất có xu hƣớng biến động tăng lên. Vì vậy, nhà nƣớc cần xây dựng đƣợc nên lãi suất chuẩn này.

- Thị trƣờng CTTC: hệ thống các quy định pháp luật về CTTC chƣa hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ, đặc biệt là các quy định liên quan đến xử lý tranh chấp hợp đồng cho thuê hay thu hồi tài sản cho thuê,…; vì vậy Nhà nƣớc cần sửa đổi, bổ sung kịp thời, đáp ứng cho nhu cầu phát triển loại hình dịch vụ mới mẻ này.

- NHNN chƣa quy định cho thuê hợp vốn trong các cơng ty CTTC, vì thế mà các cơng ty CTTC chƣa thể triển khai hoạt động này và đó cũng là thiệt thịi cho các doanh nghiệp có những dự án đầu tƣ lớn cần đến nguồn tài trợ này. Do đó, nhà nƣớc cần nghiên cứu và ban hành sớm quy định về cho thuê hợp vốn này.

3.3.2. Chính sách thu hút đầu tƣ

- Nhà nƣớc cần tạo nhiều điều kiện hơn nữa cho các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi tham gia vào thị trƣờng vốn vay tại Việt Nam, nhƣ về điều kiện thành lập, cách thức tổ chức hoạt động, quy định về vốn, thủ tục cho vay,… giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm đƣợc nhiều nguồn cung ứng vốn khác nhau, phát triển làm mạnh hóa thị trƣờng vốn vay trong nƣớc, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng trong và ngồi nƣớc.

- Đối với thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp, nhà nƣớc cần tạo điều kiện mở rộng việc phát hành trái phiếu ra nƣớc ngồi, vì nƣớc ngồi có lƣợng vốn rất lớn

trong khi nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp rất cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Để có thể phát hành thành công trái phiếu quốc tế, không những nhà nƣớc cần tạo điều kiện mà các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu rõ ràng, kỹ lƣỡng cách thức, các quy định liên quan đến việc phát hành, để từ đó khơng những khơng làm cho nƣớc ta phải gánh nợ mà cịn thu hút đƣợc lƣợng vốn này để phát triển kinh doanh, mở rộng giao thƣơng với các nƣớc trên thế giới.

- Đối với thị trƣờng CTTC: Việt Nam đã gia nhập WTO, chúng ta bắt buộc phải thực hiện các cam kết về việc mở rộng thị trƣờng tài chính trong đó có dịch vụ CTTC là một cơ hội để Việt Nam phát triển thị trƣờng. Sự tham gia của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào thị trƣờng CTTC sẽ tạo sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới để có thể tồn tại, mặt khác cũng là nguồn lực vực dậy thị trƣờng do các doanh nghiệp trong nƣớc với khả năng tài chính cịn yếu hiện gặp nhiều khó khăn để có thể đẩy mạnh phát triển dịch vụ này. Nhà nƣớc cần có nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn nữa tham gia vào thị trƣờng mới nổi này nhằm đem lại những lợi ích thiết thực nhất cho các doanh nghiệp trong nƣớc.

3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực

Việt Nam đã gia nhập WTO nên chính sách nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính luôn cần đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện và quan tâm đào tạo phục vụ cho công cuộc hội nhập quốc tế.

- Ở nƣớc ta, việc sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp chủ yếu là từ các ngân hàng, vì vậy mà nguồn nhân lực ngân hàng luôn đƣợc chú trọng. Các ngân hàng luôn phải quan tâm đến nguồn nhân lực của ngân hàng mình, họ phải đƣợc đào tạo hết sức bài bản, chính sách nhân sự trƣớc hết phải đƣợc thể hiện đƣợc bắt đầu từ giai đoạn tuyển dụng đầu vào đã phải có quy trình tuyển dụng chặt chẽ. Đến giai đoạn vào làm việc phải có những quy trình đào tạo bài bản có hệ thống, các nhân viên khơng những nắm bắt đƣợc các quy định trong ngành của mình mà cịn cần có những hiểu biết nhất định về kinh tế, văn hóa, xã hội, luật pháp,… trong nƣớc và

ngoài nƣớc. Ngoài ra, các ngân hàng cần có những chƣơng trình đào tạo, cập nhật, nâng cao trình độ thƣờng xuyên cho các nhân viên. Chúng ta thấy rằng không chỉ đào tạo về chuyên môn mà cịn đào tạo về đạo đức, do đó mới đáp ứng đƣợc công việc đặt ra.

- Đối với các doanh nghiệp, cũng nhƣ các ngân hàng cũng cần có chính sách nguồn nhân lực tốt và có hệ thống, cần đào tạo ra đƣợc những nhân viên có trình độ, đáp ứng đƣợc cơng việc trong lĩnh vực tài chính, có khả năng nắm bắt các quy định của nhà nƣớc về luật pháp, kinh tế, xã hội,…giúp doanh nghiệp mình huy động đƣợc các nguồn vốn nhất là nguồn vốn vay cần thiết cũng nhƣ việc sử dụng các nguồn vốn này thật sự hiệu quả.

- Lĩnh vực cho thuê tài chính:

+ Cần phát triển nguồn nhân lực ở công ty CTTC bao gồm việc tuyển chọn, phân công, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá kết quả, nắm bắt nguyện vọng, cơ chế chính sách khuyến khích trong việc phục vụ và thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CTTC.

+ Phát triển dịch vụ tƣ vấn: cần xây dựng đội ngũ chuyên viên chuyên làm nhiệm vụ tƣ vấn về tài sản, cơng nghệ ngồi nhiệm vụ thẩm định về tài sản đề nghị thuê (giá cả, công nghệ tiên tiến hay lạc hậu,…) để hạn chế rủi ro cho cơng ty CTTC cịn cung cấp một dịch vụ gia tăng cho khách hàng của công ty CTTC. Các khách hàng có nhu cầu đổi mới cơng nghệ nên đƣợc nhận dịch vụ tƣ vấn miễn phí từ cơng ty CTTC thông qua đội ngũ chuyên viên tƣ vấn. Đây là một yêu cầu tất yếu trong điều kiện khách hàng ngày càng quan tâm nhiều đến chất lƣợng dịch vụ CTTC.

Một phần của tài liệu (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w