HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 115)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Bên cạnh những đóng góp đã đạt đƣợc, nghiên cứu này còn tồn tại một số mặt hạn chế nhất định nhƣ sau:

- Nghiên cứu thực hiện chỉ khảo sát đƣợc 50 công ty cổ phần trên địa bàn TP.HCM trong khi số lƣợng doanh nghiệp tại đây là rất lớn, chƣa đánh giá đƣợc

tổng quát chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp tại TP.HCM cũng nhƣ Việt Nam.

- Về phƣơng pháp phân tích và số mẫu khảo sát cịn hạn chế do đó kết quả chƣa mang tính khái quát cao.

- Nghiên cứu này chỉ khảo sát đến một số yếu tố chính, về mặt lý thuyết có thể cịn nhiều yếu tố khác tác động đến chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp.

Bài viết này rõ ràng còn rất nhiều hạn chế cần đƣợc khắc phục, bổ sung và cần những phân tích sâu sắc hơn để có thể hồn thiện hơn, mang tính ứng dụng cao hơn nhằm một phần nào đó đóng góp vào sự phát triển chung của các doanh nghiệp tại TP.HCM cũng nhƣ tại Việt Nam và thị trƣờng vốn vay nƣớc ta trong tƣơng lai.

Nghiên cứu tiếp theo

- Có thể lập lại nghiên cứu này với quy mô lớn hơn về đối tƣợng cũng nhƣ về số lƣợng mẫu.

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tác động với chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp.

- Xem xét thêm các yếu tố khác có liên quan đến chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này cung cấp thang đo cho những nghiên cứu sau này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đƣa ra các giải pháp giúp các doanh nghiệp tại TP.HCM cũng nhƣ tại Việt Nam hồn thiện hơn nữa chính sách sử dụng nợ vay của mình, nhằm tối đa hóa lợi nhuận đạt đƣợc trong q trình sản xuất kinh doanh.

Kế đến, chƣơng này cũng trình bày một số góp ý đối với thị trƣờng vốn vay tại Việt Nam mà chủ yếu là hệ thống các ngân hàng, thị trƣờng trái phiếu và thị trƣờng CTTC nhằm đáp ứng cho các doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.

Tiếp theo, đề tài cũng đƣa ra một số kiến nghị để hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách thu hút đầu tƣ và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển hơn nữa thị trƣờng vốn vay ở nƣớc ta.

Cuối cùng, đề tài đƣa ra những hạn chế của việc nghiên cứu và phƣơng hƣớng phát triển những nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới.

KẾT LUẬN 

Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng chính sách sử dụng nợ vay có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với doanh nghiệp. Việc đi vay từ những nguồn nào nhƣ vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu hay đi thuê tài chính,… đã là một vấn đề đƣợc đặt ra. Kế đến là việc sử dụng các nguồn tài trợ đó nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả nhất cũng phải đƣợc xem xét. Và cuối cùng, chúng ta phải xem xét những lợi ích mang lại khi sử dụng các nguồn vốn vay trên.

Để thực hiện đƣợc việc sử dụng nợ vay có hiệu quả, các doanh nghiệp phải tự hiểu rõ bản thân doanh nghiệp mình, xác định đƣợc dự án đầu tƣ cần bao nhiêu vốn huy động từ bên trong, bao nhiêu vốn huy động từ bên ngoài doanh nghiệp, trong nguồn vốn huy động bên ngồi thì đi vay là bao nhiêu, từ đó xác định đƣợc nguồn tài trợ nào là phù hợp nhất. Nếu đi vay nợ thì cần xem xét các yếu tố tác động đến việc vay nợ này nhƣ: lãi suất thị trƣờng, các chính sách thuế, lạm phát, tiêu chuẩn ngành, chính sách đầu tƣ,… Tiếp theo là các doanh nghiệp phải sử dụng đồng vốn huy động đƣợc sao cho hiệu quả nhất; để đảm bảo thực hiện đƣợc thì chính sách nguồn nhân lực của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải đào tạo đƣợc đội ngũ nhân viên có trình độ nhất định đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế; và nhiều yếu tố khác nữa. Sau cùng, doanh nghiệp phải đánh giá đƣợc các kết quả thu đƣợc từ việc sử dụng nợ vay này.

Đề tài này mới chỉ dừng lại ở việc phân tích những yếu tố chính tác động đến chính sách sử dụng nợ vay, ngoài ra cũng mới chỉ khảo sát ở mức độ số mẫu hạn chế nên chƣa mang tính khái qt cao. Do đó hƣớng nghiên cứu sắp tới cần thực hiện với quy mô khảo sát rộng hơn, nghiên cứu thêm nhiều yếu tố tác động hơn nữa đến chính sách sử dụng nợ vay của các doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.

2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), Thị trường tài chính, NXB Thống Kê. 3. Bộ Tài chính (2010), Tài liệu ơn thi Kiểm tốn viên 2010 – Tài chính Doanh

nghiệp nâng cao.

4. Bộ Tài chính (2010), Tài liệu ơn thi Kiểm tốn viên 2010 – Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp nâng cao.

5. Các bài báo:

 Minh Thúy (2010), “Mở cửa vốn vay bằng báo cáo tài chính minh bạch”, Vietnam+”.

 Văn phịng NHNN, “Vai trò của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam”.

 Phóng viên Báo Đầu tƣ, “Tình hình vay vốn của doanh nghiệp ở TP.HCM cịn khó khăn”.

 Phóng viên TBKTSG (2010), “Tìm vốn ở đâu”, TBKTSG.

 Gia Khánh (2009), “Tình trạng nợ tại các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc: Có vƣợt hệ số an toàn ?”, Hà Nội Mới.

 Quỳnh Nhƣ – Hồng Phúc (2010), “Thị trƣờng trái phiếu 2010: Hai mảng sáng tối”.

 Việt Báo (2004), “5 nhƣợc điểm lớn của thị trƣờng trái phiếu Việt Nam”.

 ThS. Trịnh Thị Phan Lan (2010), “Thị trƣờng cho thuê tài chính Việt Nam trong q trình hội nhập” (9), tr. 43-48.

6. Các trang web:

 http://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thƣ mở)

 http://www.vtca.vn (Hội Tƣ vấn Thuế Việt Nam)

 http://www.vietnamplus.vn (Việt Nam +)

 http://topica.edu.vn (Chƣơng trình Cử nhân trực tuyến)

 http://www.baomoi.com (Báo Mới)

 http://www.hcgf.com.vn (Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và

vừa TP.HCM)

 http://stocknews.vn (Thơng tin thị trƣờng chứng khốn)

 http://www.thesaigontimes.vn (Thời báo kinh tế Sài Gòn online)

 http://vietbao.vn/Kinh-te (Việt Báo)

 http://www.google.com/finance

 http://www.tradingeconomics.com

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT 

STT Tên Công ty

1 Công ty Cổ phần 3D

2 Cơng ty Cổ phần Bất động sản Bình Thiên An 3 Cơng ty Cổ phần Bina Puri

4 Công ty Cổ phần BTA 5 Công ty Cổ phần Catglobe

6 Công ty Cổ phần Coface Việt Nam 7 Công ty Cổ phần Công nghiệp Ngaimee 8 Công ty Cổ phần Cơ khí Giao thơng

9 Cơng ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre 10 Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tƣờng An

11 Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bƣu chính Viễn thơng Sài Gịn (SPT) 12 Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất 13 Công ty Cổ phần Dịch vụ Thông tin Trẻ Thơ

14 Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải hàng hóa Ngơi Sao 15 Cơng ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang

16 Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Viễn Đông 17 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thảo Điền

18 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Viễn thông Miền Tây 19 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Miền Nam

20 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Tây Hồ

21 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bƣu chính Viễn thơng 22 Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng và Kinh doanh Nhà Sài Gịn 23 Cơng ty Cổ phần Golden Pacific

24 Công ty Cổ phần Hƣng Phát 25 Công ty Cổ phần IIBC 26 Công ty Cổ phần KP

27 Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam (VIFON) 28 Cơng ty Cổ phần Kho vận Hàng hóa Cao Su

29 Công ty Cổ phần kho vận và giao nhận Ngoại thƣơng 30 Công ty Cổ phần Long Thuận Lộc

STT Tên Công ty

32 Công ty Cổ phần May mặc Minh Phát 33 Công ty Cổ phần Một Kết Nối

34 Công ty Cổ phần Promatica Việt Nam 35 Công ty Cổ phần Pyramid

36 Công ty Cổ phần Sài Gịn Sân Bay 37 Cơng ty Cổ phần SDS

38 Công ty Cổ phần TFS 39 Công ty Cổ phần Tie

40 Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú 41 Công ty Cổ phần Thực phẩm Phú Tƣờng 42 Cơng ty Cổ phần Vận tải Bia Sài Gịn 43 Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên 44 Công ty Cổ phần Viconship 45 Công ty Cổ phần Việt An 46 Công ty Cổ phần Việt Thắng

47 Công ty Cổ phần Xây dựng Phát Đạt 48 Công ty Cổ phần Xây dựng Sài Gịn 49 Cơng ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 50 Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 

Kính chào anh, chị!

Tôi là một học viên của Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tơi đang tiến hành một chƣơng trình nghiên cứu khoa học về chính sách sử dụng nợ vay của các công ty cổ phần trên địa bàn TP.HCM. Anh, chị vui lịng dành chút ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau. Tôi xin lƣu ý anh, chị rằng khơng có quan điểm nào là đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của anh, chị đều giúp ích cho chƣơng trình nghiên cứu của tơi và phục vụ cho các doanh nghiệp hoàn thiện hơn nữa chính sách sử dụng nợ vay của họ. Tơi mong nhận đƣợc sự cộng tác nhiệt tình của anh, chị.

I. THÔNG TIN VỀ QUÝ KHÁCH HÀNG

Tên doanh nghiệp: Địa chỉ:

Điện thoại:

Thời gian phỏng vấn: tháng 11/2010 Ngƣời thực hiện phỏng vấn:

1. Thời gian hoạt động đến nay

Dƣới 1 năm Từ 1 – 3 năm Từ 3 – 5 năm Từ 5 – 10 năm Trên 10 năm

2. Lĩnh vực kinh doanh

Sản xuất Thƣơng mại Dịch vụ Bất động sản Bán lẻ Lĩnh vực khác 3. Doanh thu bình quân năm của Quý khách thuộc nhóm (đvt: đồng)

Dƣới 5 tỷ Từ 50 – 100 tỷ

Từ 5 – 10 tỷ Từ 10 – 50 tỷ Trên 100 tỷ

II. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NỢ VAY CỦA DOANH NGHIỆP

Anh/Chị vui lòng cho biết trong các yếu tố sau, những yếu tố nào quan trọng nhất quyết định đến việc sử dụng nợ vay của doanh nghiệp Anh/Chị bằng cách đánh dấu (x) vào vị trí thích hợp.

1. Lãi suất thị trƣờng 2. Chính sách thuế TNDN 3. Các hạn chế pháp lý

4. Chính sách thuế thu nhập cá nhân 5. Lạm phát

6. Các yêu cầu của ngƣời cho vay 7. Các tiêu chuẩn ngành

8. Đặc điểm giai đoạn phát triển của doanh nghiệp 9. Khả năng tạo ra lợi nhuận, tính ổn định của lợi nhuận 10. Chính sách đầu tƣ

11. Chính sách tài trợ 12. Chính sách cổ tức

13. Ƣớc muốn chủ quan của những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp 14. Sự khơng thích rủi ro của cấp quản lý

III. BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NỢ VAY CỦA DOANH NGHIỆP

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị bằng cách đánh dấu (x) vào vị trí thích hợp qua các phát biểu dƣới đây theo quy ƣớc:

Điểm Mức độ hài lịng

1 Hồn tồn khơng đồng ý

2 Tƣơng đối không đồng ý

3 Không đồng ý nhƣng cũng không phản đối

4 Tƣơng đối đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý STT PHÁT BIỂU Hồn tồn Hồn tồn khơngđồng ý đồng ý 1 2 3 4 5 A Lãi suất thị trƣờng

1 Lãi suất là một yếu tố đƣợc quan tâm nhiều nhất trong một hợp đồng vay nợ

2

Khi biết lãi suất thị trƣờng đang có xu hƣớng tăng lên thì doanh nghiệp vẫn đi vay nợ mặc dù hiện tại lãi suất đang cao

3 Lãi suất cho vay hiện nay đang ở mức hợp lý để các doanh nghiệp đi vay

B Chính sách thuế TNDN

4 Chính sách thuế TNDN thúc đẩy doanh nghiệp đi vay nợ

5 Khi thuế suất thuế TNDN giảm xuống thì doanh nghiệp đi vay nợ ít lại

6 Chi phí lãi vay đƣa lại một khoản lợi về thuế TNDN

C Các hạn chế pháp lý

STT PHÁT BIỂU

Hồn tồn Hồn tồn khơngđồng ý đồng ý

1 2 3 4 5

8 Chi phí lãi vay đƣợc đƣa vào chi phí hợp lý hợplệ bị khơng chế làm hạn chế việc đi vay nợ của doanh nghiệp

D Chính sách thuế thu nhập cá nhân

9 Chính sách thuế thu nhập cá nhân không ảnh hƣởng đến việc sử dụng nợ vay của doanh nghiệp 10 Khi thuế suất thuế thu nhập cá nhân tăng lên dẫn đến các doanh nghiệp đi vay ít hơn

E Lạm phát

11 Khi lạm phát tăng lên, các doanh nghiệp thơng thƣờng có xu hƣớng giảm việc đi vay nợ

12

Trong giai đoạn hiện nay, lạm phát có nguy cơ gia tăng, các doanh nghiệp vẫn phải đi vay nợ để sản xuất kinh doanh

F Các yêu cầu của ngƣời cho vay

13

Khi đi vay ngân hàng, các doanh nghiệp thƣờng không đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu của ngƣời cho vay

14 Các yêu cầu của thuê tài chính dễ dàng đáp ứng hơn là yêu cầu của việc đi vay ngân hàng

G Các tiêu chuẩn ngành

15 Các doanh nghiệp dựa vào một số chỉ tiêu tàichính bình qn ngành để quyết định đi vay hay không

16 Các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau thì mức độ đi vay nợ khác nhau

17

Các doanh nghiệp không dựa vào một số chỉ tiêu tài chính bình qn ngành để quyết định đi vay có thể có khả năng gia tăng đƣợc lợi nhuận cho doanh nghiệp mình

STT PHÁT BIỂU

Hồn tồn Hồn tồn khơngđồng ý đồng ý

1 2 3 4 5

18 Doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển tốt vàổn định thƣờng đi vay nợ thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh

19 Khi doanh nghiệp hoạt động gần điểm hòa vốn thìvẫn có xu hƣớng đi vay nợ để phát triển gia tăng thêm lợi nhuận

20 Khi đang trong giai đoạn suy thối của mình, các doanh nghiệp thƣờng khơng muốn đi vay nợ thêm

I Khả năng tạo ra lợi nhuận, tính ổn định của lợi nhuận

21 Khi lợi nhuận cao và ổn định, các doanh nghiệp cóxu hƣớng đi vay nợ nhiều hơn

22

Các doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều nhƣng không ổn định thƣờng đi vay ít hơn các doanh nghiệp có lợi nhuận ít nhƣng ổn định

J Chính sách đầu tƣ

23 Doanh nghiệp vẫn đi vay trong khi khơng có một dự án đầu tƣ cụ thể

24

Khi có một dự án đầu tƣ có tỷ suất sinh lời trên tài sản cao hơn lãi suất đi vay thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đi vay để đầu tƣ

K Chính sách tài trợ

25

Trong các hình thức tài trợ: vay ngân hàng, thuê tài chính, phát hành trái phiếu; hầu hết các doanh nghiệp đi vay ngân hàng

26 Các doanh nghiệp thƣờng muốn tái đầu tƣ từ lợi nhuận hơn là đi vay nợ

L Chính sách cổ tức

27

Khi doanh nghiệp chi trả cổ tức hoặc chia lợi nhuận nhiều thì khi cần bổ sung vốn hoạt động kinh doanh, đi vay là xu thế chủ yếu

28 Chi trả cổ tức hoặc chia lợi nhuận ít nghĩa làdoanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh khơng tốt và lợi nhuận thấp

STT PHÁT BIỂU

Hồn tồn Hồn tồn khơngđồng ý đồng ý

1 2 3 4 5

M Ƣớc muốn chủ quan của những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp

29

Việc có đi vay nợ hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp

30

Những ngƣời chủ sở hữu ƣu tiên đi vay nợ hơn là phát hành thêm cổ phiếu hoặc kết nạp thêm thành viên sáng lập mới vì lo sợ mất quyền kiểm soát

31

Những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp thƣờng không trao đổi với Giám đốc tài chính hoặc Kế tốn trƣởng trƣớc khi quyết định đi vay

N Sự khơng thích rủi ro của cấp quản lý

32 Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thƣờng có tâm lý ngại đi vay nợ

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w