ĐỐI VỚI BẢN THÂN DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu (Trang 79 - 82)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.1. ĐỐI VỚI BẢN THÂN DOANH NGHIỆP

Chính sách sử dụng nợ vay của các cơng ty cổ phần tại TP.HCM cũng nhƣ là ở nƣớc ta còn nhiều bất cập nên cần phải hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới. Các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sử dụng nợ vay thật tốt vì đây là nguồn vốn đơn vị phải trả chi phí lãi vay, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và cũng ảnh hƣởng đến khả năng tồn tại của doanh nghiệp. Đề tài xin đƣa ra một số gợi ý nhƣ sau:

- Các doanh nghiệp khi đi vay để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần tìm hiểu và nắm bắt rõ ràng và kỹ lƣỡng các điều kiện của ngân hàng đƣa ra nhƣ các báo cáo tài chính phải minh bạch rõ ràng, nếu đƣợc kiểm tốn thì càng đảm bảo hơn; hiểu rõ các điều kiện về tài sản đảm bảo, thế chấp đƣợc quy định nhƣ thế nào.

- Các doanh nghiệp phải tìm hiểu và áp dụng một cách tối ƣu nhất, sử dụng địn bẩy tài chính linh hoạt, khi nào cần thiết phải sử dụng, khi nào không cần thiết. Tùy từng thời điểm, từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà áp dụng địn bẩy tài chính một cách phù hợp.

- Doanh nghiệp phải có đƣợc những nhân viên có trình độ nhất định để quản lý sử dụng vốn vay, thông thƣờng để đạt hiệu quả tối đa trong việc sử dụng vốn thì các doanh nghiệp phải nên có một ngƣời giám đốc tài chính có khả năng quản lý điều hành dòng tiền luân chuyển trong doanh nghiệp thật tốt, có khả năng huy động và sử dụng các nguồn vốn vay hiệu quả.

- Các doanh nghiệp cần lựa chọn các dự án đầu tƣ khả thi, có khả năng thực hiện đƣợc và mang lại lợi ích kinh tế cao. Muốn vậy, cần nghiên cứu, phân tích kỹ càng dịng tiền, lợi nhuận mang lại của dự án qua từng năm.

- Việc bổ sung hoặc đầu tƣ vốn bao nhiêu vào dự án là đủ cũng là vấn đề đƣợc đặt ra. Phải đáp ứng vốn vừa đủ, nếu thừa hoặc thiếu cũng là biểu hiện của việc sử dụng vốn vay không hiệu quả. Nếu cung cấp vốn vừa đủ thì hiệu quả sử dụng từng đồng vốn vay mới hiệu quả.

- Các doanh nghiệp cũng lƣu ý đến vấn đề việc sử dụng đồng vốn khơng tập trung cũng khơng hiệu quả, đó là việc đầu tƣ vào nhiều dự án cùng một lúc dẫn đến các dự án đều bị thiếu vốn, sử dụng vốn kém hiệu quả trong khi vẫn phải trả lãi vay. Do đó, cần lựa chọn thật kỹ càng các dự án và tập trung nguồn vốn vào các dự án đó.

- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần lƣu ý đến cơ cấu vốn đầu tƣ, chú ý cần tập trung đầu tƣ vào các tài sản đang dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không nên đầu tƣ vào các tài sản khơng cần dùng hoặc thật khơng cần thiết lắm; vì nếu khơng sẽ làm mất mát dần nguồn vốn vay đƣợc.

- Những ngƣời sử dụng nguồn vốn vay cần có ý thức trách nhiệm, đồng thời họ phải có một trình độ nhất định để khi sử dụng vốn vay khơng lãng phí hoặc tiết kiệm đƣợc vốn vay, giúp doanh nghiệp sử dụng vốn vay đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

- Một kênh huy động vốn cho doanh nghiệp đang còn mới mẻ nhƣng đầy tiềm năng đó là phát hành trái phiếu. Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định pháp luật về việc phát hành trái phiếu nhƣ: điều kiện về vốn, điều kiện về lợi nhuận, về tình hình tài chính,… đồng thời những điều kiện về cơng tác kế tốn tài chính phải đảm bảo để có đƣợc các báo cáo tài chính đáng tin cậy, để từ đó có thể thu hút đƣợc lƣợng vốn đáng kể nhằm đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.

- Hình thức th tài chính khá phổ biến ở các nƣớc trên thế giới nhƣng ở nƣớc ta chƣa phát triển nhiều. Tuy nhiên để có thể đi thuê tài chính đƣợc, các doanh nghiệp cũng cần thực hiện một số vấn đề sau:

+ Có dự án sản xuất kinh doanh khả thi: mặc dù yêu cầu này không phải bắt buộc đối với thuê tài chính nhƣng để có thể tiếp cận vốn bằng cách th tài chính thì các doanh nghiệp vẫn cần một dự án sản xuất kinh doanh khả thi vì đây cũng là một yếu tố chứng minh năng lực tài chính của doanh nghiệp để bên cho thuê kiểm tra và chấp nhận ký kết hợp đồng.

+ Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng tài sản đi thuê: doanh nghiệp cần tuân thủ chặt chẽ những điều khoản trên hợp đồng, điều này không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn giúp cho việc thanh tốn tiền th đầy đủ và đúng hạn; từ đó, tạo ra mối quan hệ tin cậy lâu dài giữa các doanh nghiệp và các công ty CTTC.

+ Nâng cao hiểu biết của đội ngũ nhân viên về CTTC: theo một cuộc khảo sát ngẫu nhiên năm 2007 đối với 1.000 doanh nghiệp thuộc các thành phần khác nhau thì hơn 70% doanh nghiệp đƣợc hỏi trả lời rằng họ biết rất ít và chƣa bao giờ tìm hiểu, sử dụng dịch vụ CTTC, gần 20% hồn tồn khơng biết về dịch vụ này, nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ bản chất cấp tín dụng của dịch vụ CTTC, chƣa thấy đƣợc hiệu quả, lợi ích từ dịch vụ CTTC mang lại. Do đó, bên cạnh việc nhận tƣ vấn từ phía các cơng ty CTTC thì bản thân các doanh nghiệp cũng phải tự trang bị kiến thức cho nhân viên mình, để có thể chủ động khai thác nguồn vốn này trên thị trƣờng hiệu quả nhất. Khi có kế hoạch th tài chính, doanh nghiệp cũng nên tận dụng thơng tin từ phía cơng ty CTTC bằng cách yêu cầu công ty cử chuyên gia trong lĩnh vực này giải thích cặn kẽ các vấn đề liên quan, các thủ tục cần thiết và giải đáp các thắc mắc từ phía doanh nghiệp.

3.2. ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG VỐN VAY

TP.HCM là trung tâm kinh tế năng động nhất Việt Nam, do đó khi mà thị trƣờng vốn vay tại TP.HCM phát triển sẽ kéo theo thị trƣờng vốn vay của cả nƣớc phát triển nhanh chóng. Vì vậy muốn phát triển thị trƣờng vốn vay tại TP.HCM cần thực hiện một số vấn đề sau:

3.2.1. Hệ thống ngân hàng

- Tiếp thu các kỹ thuật công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng từ nƣớc ngoài nhằm trang bị nâng cao máy móc thiết bị cơng nghệ của mình để bắt kịp với trình độ cơng nghệ của thế giới, chẳng hạn áp dụng hệ thống phần mềm trong lĩnh vực ngân hàng nhƣ Core Banking (phần mềm đƣợc sử dụng khá phổ biến trên thế giới). - Cung cấp thêm nhiều dịch vụ tiện ích cho các doanh nghiệp nhƣ: thấu chi tài khoản, thanh tốn liên ngân hàng bằng nhiều hình thức khác nhau,…

- Tăng cƣờng nâng cao đào tạo trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế và có khả năng tiếp thu đƣợc kỹ thuật công nghệ mới.

- Đổi mới quy trình thủ tục cho vay đơn giản hơn, giảm bớt các thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w