- Chính sách điều hành tỷ giá của Chính phủ:
Kết luận chương 3:
Khơng có một quốc gia nào, nhất là các nước chậm phát triển, ngân sách quốc gia có thể đáp ứng đủ để phát triển hạ tầng theo kịp sự phát triển kinh tế. Mặt khác, trong điều kiện Việt Nam kiềm chế lạm phát để phát triển bền vững, với việc cắt giảm đầu tư công nhưng vẫn phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động. Vì vậy, áp dụng mơ hình hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP) để khơi thông nguồn vốn tiềm năng của khu vực tư nhân là rất cần
thiết và ngày càng cấp bách.
Để áp dụng thành cơng mơ hình này, Việt Nam phải xây dựng khung pháp lý vững chắc với cơ chế, chính sách minh bạch, rõ ràng, cụ thể, phù hợp với điều kiện của Việt Nam, sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho việc phát triển nhanh cơ sở hạ tầng trên phạm vi cả nước nói chung, và nói riêng cho ĐBSCL, đây sẽ là khâu bức phá để ĐBSCL thu hút vốn đầu tư chất lượng cao.
ĐBSCL với tiêu chí nhanh và bền vững, nếu tháo gỡ kịp thời và đầu tư thoả đáng cho ba lĩnh vực, đó là hạ tầng giao thơng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quy hoạch các lĩnh vực kinh tế có tính đặc thù cho từng tỉnh và thành phố; khi hạ tầng giao thơng phát triển về lượng và chất, trình độ dân trí được nâng cao và ý thức về bảo vệ môi trường của cộng đồng tốt hơn, thì tình hình thu hút vốn đầu tư vào ĐBSCL có cơ hội tăng tốc, và dịng đầu tư vốn nước ngồi chảy vào đây cũng là dịng đầu tư có chất lượng hơn, khả năng hấp thụ vốn cuả vùng cũng tốt hơn, có hiệu quả hơn. Mặt khác, ĐBSCL hãy phát triển ngay chính thế mạnh của mình, tức là lấy nơng nghiệp làm căn bản ở mức độ nào để phù hợp với tiềm năng của vùng và hướng đến cơng nghiệp hóa nơng nghiệp,।khơng nên vội vàng từ bỏ cái mạnh để lấy cái yếu thì khơng thể tiến lên được giống như con người được giao nhiệm vụ không đúng với sở trường, không phù hợp chun mơn dù có cố gắng cũng khơng thể bức phá về thành tích được.