Tài trợ tín dụng cho phát triển nơng nghiệp ĐBSCL:

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 115 - 117)

- Chính sách điều hành tỷ giá của Chính phủ:

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT

3.3.2. Tài trợ tín dụng cho phát triển nơng nghiệp ĐBSCL:

- Tín dụng nhà nước:

Bộ Tài chính đã có Thơng tư số 156/2009/TT-BTC ngày 03/8/2009 về cơ chế vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, các địa phương phải chủ động trong khai thác nguồn vốn tín dụng nhà nước để thực hiện các chương trình

mục tiêu như: kiên cố hóa kênh mương, đê bao,…các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn như dự án phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản; dự án phát triển cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn; dự án trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp,…đảm bảo vốn cho các chương trình được thực hiện kịp thời.

- Tín dụng ngân hàng: Ngành cá ĐBSCL cần hỗ trợ lãi suất vay vốn để phát triển vững bền.

Các ngân hàng thương mại nên xem chính sách phát triển nguồn vốn là chính sách ưu tiên hàng đầu để huy động được một lượng vốn nhàn rỗi rất lớn từ khách hàng, đảm bảo sự phát triển ổn định và thỏa mãn được nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Một đối tượng khách hàng rất cần nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh là doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vì khả năng tiếp cận thu hút các nguồn vốn bên ngồi cịn nhiều hạn chế. Để DNVVN tiếp cận được tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng thơng tin tài chính của doanh nghiệp; xây dựng các dự án, các phương án sản xuất - kinh doanh khả thi với sự tư vấn của ngân hàng; phân định rõ tài sản của doanh nghiệp, của chủ doanh nghiệp làm cơ sở cho việc thế chấp khi vay vốn ngân hàng.

Đối với người dân ĐBSCL kinh tế nông nghiệp ĐBSCL thời gian qua phát triển mạnh về trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản như nuôi Artemia, tôm sú, nghêu, ba ba, cá chình … và nổi bật nhất là cá da trơn (cá tra, cá basa). Nơi đây chính là

“vựa cá” lớn nhất cung cấp sản phẩm thuỷ sản cho TP. Hồ Chí Minh, vùng kinh

tế trọng điểm phía Nam, cả nước và xuất khẩu.

Tỷ trọng trong xuất khẩu thuỷ sản, cá tra và cá basa chiếm hơn 50% về lượng. Năm 2008, Việt Nam xuất khẩu 640.000 tấn cá tra cá basa đạt giá trị 1,45 tỷ USD. Hiện tại cá basa Việt Nam đang có mặt ở khoảng 120 thị trường các nước

và vùng lãnh thổ trên thế giới, được người tiêu dùng thế giới ưa chuộng. Nguồn cá da trơn xuất khẩu chủ lực từ ĐBSCL; đến cuối tháng 10 năm 2008, ĐBSCL có 5.102 hecta diện tích ao ni, với sản lượng cá trên 1 triệu tấn, xuất khẩu trên 535 ngàn

tấn qua 117 quốc gia, vùng lãnh thổ (Châu Âu chiếm 48% thị phần), kim ngạch xuất khẩu đạt 1,250 tỷ USD. Đây là ngồun lợi lớn cuả người dân ĐBSCL, là một lĩnh vực kinh tế góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế cuả toàn vùng. Thế nhưng việc sản xuất và tiêu thụ luôn bấp bênh, không ổn định do nhiều nguyên nhân. Trong đó có ngun nhân gây cản trở khơng nhỏ đến sự phát triển ổn định và bền vững của việc ni và tiêu thụ cá tra, cá basa đó là thiếu vốn. Ngành có ĐBSCL rất cần sự tài trợ vốn cuả Chính phủ, đề nghị Chính phủ dành gói kích cầu để phát triển mạnh và vững bền cho ngành cá tra và cá basa cuả ĐBSCL thời gian là 12 tháng, lãi suất 2%/năm. Đối tượng được hưởng gói kích cầu là người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến cá.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w