Cây rau mùi: a Đặc điểm sinh học:

Một phần của tài liệu Đề tài các loại gia vị dạng bột chế biến từ rau củ gia vị (Trang 67)

M. Bảng 3: Thành phần các hợp chất bay hơi của giống tiêu Panniyur

13. Cây rau mùi: a Đặc điểm sinh học:

a. Đặc điểm sinh học:

BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB. Tía tô thuộc họ Hoa môi, tên khoa học là Perilla trutescens (L.) Breint.

CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC. Tía tô thuộc loài thân bụi, thân hình vuông có lông tơ chung quanh. Cây tía tô cao khoảng 50- 60cm. Lá tía tô có hình trái tim, nhọn dần về đầu lá. Lá mọc đối nhau, mép lá có răng cưa. Lá tía tô có màu tía, có khi pha màu xanh lục. Cuống lá tròn, dài, ở nách lá nhú ra các mầm lá mới. Hoa tía tô có màu trắng hay màu tím nhạt, mọc theo chum ở đầu cành hay kẽ lá. Nếu để già, hạt tía tô sẽ cho quả hình cầu màu vân nhạt.

b. ứng dụng:

DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD. Tía tô dùng phổ biến tro ng các món ăn. Tía tô có thể làm rau sống, ăn với bún bò Huế, nấu với cà, ăn cùng với thịt, cá vừa ngon vừa sạch miệng.

EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE. Không chỉ là một vị rau, tía tô còn là một vị thuốc Nam thông dụng. Cây tía tô có chứa 0.5% tinh dầu. Tinh dầu tía tô có chứa prilla- aldehyde C10H14O (chiếm 55%), limonene (20- 30%). Hạt tía tô chứa 40- 5-% hạt chứa dầu màu vàng, mùi thơm.

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF. Lá tía tô có các tác dụng làm ra mồ hôi, chữa ho, giúp tiêu hoá, giảm đau, giải độc. Nó còn chữa được ngộ độc, nôn mửa, đau bụng do ăn hải sản. Quả tía tô có tác dụng chữa ho, tiêu đờm, trị hen suyễn... Khi bị cảm, lấy lá tía tô nấu với lá tre. Lá bưởi, sả để xông thì có thể lành bệnh. Tía tô dùng làm thuốc có các tên như sau:

- Tử tô tử: là quả chín của cây tía tô phơi khô. - Tử tô: cành non và lá cây tía tô phơi khô, sấy khô. - Tử tô diệp:lá cây phơi khô hay sấy khô.

- Tử ngạnh: cành tía tô (non hay già) sấy, phơi khô.

13. Cây rau mùi:a. Đặc điểm sinh học: a. Đặc điểm sinh học:

Ẹịìa ỊịịtừvaiLeă (ặr(yjf/D: rjổn QlữMinti QlạuụÂí

- Mùi ta thuộc họ hoa tán, tên khoa học là

Coriandrum satinum (L), còn có tên khác là ngổ

thơm, nguyên tuy ngú...

- Rau mùi thuộc giống thân thảo, lá mềm. Lá cây mọc thẳng từ gốc bằng một cuốn dài. Cuống hình ống rỗng rột, dài khoang- 15cm tuỳ theo đất trồng và sự chăm sóc. Lá mùi màu xanh, hơi tròn, mép có lõm vào như

GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG. hùnh

cánh hoa. Mỗi cây mùi thường có 5- 6 lá. Rau mùi có mùi thơm dễ chịu. Khi cây phát triền, chính giữ thân cây sẽ mọc ra cuống hoa, mỗi cây cho khoảng 3- 4 hoa Hoa mùi già sẽ sinh quả. Quả mùi khi chín sẽ màu vàng, nhỏ nhưng cứng. Bên trong quả có các nhân màu trắng.

b. ứng dụng:

Qltí tự iit rau MỈ (ịr(y3f/D: rjổn QíữMuth QlạuụÂl

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH. Là cây gia vị phổ biến, có thể dùng ăn sống hay cho vào nồi canh, nồi cháo tăng them vị thơm cho các món ăn.Cây mùi ít có tác dụng chữa bệnh nhưng hạt mùi lại có thể chữa được 1 số bệnh như: ho, sốt, cảm hàn, sởi trẻ em (bằng cách giã hạt mùi, tầm rượu xoa lên da)...

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII. Hạt mùi chứa khoảng 0.6- 1% tinh dầu, 13- 20% chất béo, 16- 18% chất đạm nên được dùng trong việc sản xuất hương liệu, làm gia vị chế biến rượu mùi, làm xà phòng...

Một phần của tài liệu Đề tài các loại gia vị dạng bột chế biến từ rau củ gia vị (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w