CÁC HOẠT ĐỘNG:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 29)

A. Kiểm tra bài cũ:

-Trình by đặc điểm, tính chất, cơng dụng và cách bảo quản của tre, mây ?

B Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm: Giáo viên giao việc cho HS:

+ Quan sát và so sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn cĩ nhận xt gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.

+ So sánh nồi gang và nồi nhơm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp:

+ Đại diện nhĩm trình by kết quả, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

+ GV kết luận : Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu cĩ màu xám trắng, cĩ ánh kim chiếc đinh thì cứng, dy thp thì dẻo, dễ uốn.

- Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ cĩ màu nâu của gỉ sắt, khơng cĩ nh kim, giịn, dễ gy. - Nồi gang nặng hơn nồi nhơm.

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK/42 và ghi lại câu trả lời vào mẫu sau :

Sắt Gang Thép

Nguồn

gốc Trong quặng sắt hoặc thiên thạch Tạo thành từ sắt hoặccacbon Được tạo thành từ sắt, cacbon và 1 số chất khácThép khơng gỉ cịncĩthm 1 lượng crơm và kền Tính

chất Xám trắng cĩ ánh kim, cứng, dẻo dễuốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập Cứng, giịn khơng thểuốn, hay kéo sợi Cứng hơn, bền hơn, dẻo hơn sắt

Bước 2: Giáo viên kết luận (như nội dung trong bảng) v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.

- Chỉ và nĩi tên những gì được làm từ sắt thp trong cc hình ở trang 43?

- Kể tên 1 số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép cĩ trong nhà bạn? Giáo viên chốt lại.

C. Củng cố- dặn dị:

- Xem lại bài học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Đồng

TIẾT 24 : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của đồng, nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng.

- Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng làm từ đồng cĩ trong nhà.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: - Một số dây đồng.

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.

A. Kiểm tra bài cũ:

-Trình by đặc điểm, tính chất, cơng dụng và cách bảo quản của sắt ?

-Trình by đặc điểm, tính chất, cơng dụng và cách bảo quản củagang và tháp?

B. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- HS quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.

- Đại diện trình by kết quả quan sát và thảo luận. Các nhĩm khác bổ sung.

* Bước 2: Giáo viên kết luận: Dây đồng cĩ màu đỏ nâu, cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

* Bước 1: Làm việc cá nhân.

- HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào mẫu phiếu học tập.

Phiếu học tập

Đồng Đồng-thiếc Đồng-kẽm

Nguồn

gốc -Cĩ thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất) - Là hợp kim của đồng vàthiếc - Là hợp kim của đồng và kẽm

Tính chất

-Cĩ màu nâu đỏ, cĩ ánh kim, dễ xỉn màu

-Dễ dt mng v ko sợi -Dẫn nhiệt và điện tốt

- Cứng hơn đồng, cĩ màu nâu, cĩ ánh kim

-Cứng hơn đồng, cĩ màu vàng, cĩ ánh kim

* Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên chốt lại : + Đồng là kim loại.

+ Đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.

- Chỉ và nĩi tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong cc hình trang 45.

- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng cĩ trong nhà bạn? C.Củng cố- dặn dị:

- Học bài. Chuẩn bị: “Nhơm”

TIẾT 25 : NHƠMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của nhơm, nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm.

- Nêu được cách bào quản những đồ dùng nhơm cĩ trong nhà.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng bằng nhơm.

- HS: Sưu tầm các thơng tin và tranh ảnh về nhơm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhơm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

- Trình by tính chất, đặc điểm của đồng?

- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng ?

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng cĩ trong nhà bạn?

B. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Làm vệc với các thơng tin và tranh ảnh sưu tầm được.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm. Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhơm đ sưu tầm được vào giấy khổ to.

Giáo viên kết luận: Nhơm sử dụng rộng ri để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thơng …

v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Cc nhĩm quan st thìa nhơm hoặc đồ dùng bằng nhơm khác được đem đến lớp và mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhơm đĩ.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện các nhĩm trình by kết quả, các nhĩm khác bổ sung.

Giáo viên kết luận : Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ, cĩ màu trắng bạc, cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt và đồng.

v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47. Bước 2: Chữa bài tập.

Giáo viên kết luận :

+• Nhơm là kim loại, cĩ thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhơm. +• Sử dụng: Khơng nên đựng thức ăn cĩ vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mịn.

C.Củng cố- dặn dị:

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Đá vơi, sưu tầm cc hình ảnh về núi đá vơi.

TIẾT 26 ĐÁ VƠI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi. - Quan sát nhận biết đá vơi.

- Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Vài mẫu đá vơi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.

- Học sinh : Sưu tầm các thơng tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá vơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày tính chất, đặc điểm của nhơm?

B. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Làm việc với các thơng tin và tranh ảnh sưu tầm được.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Các nhĩm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vơi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.

* Bước 2: Đại diện trình bày, các nhĩm bổ sung. Giáo viên kết luận.

- Vùng núi đá vơi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…

- Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng … v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Các nhĩm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK/49

Thí nghiệm Mơ tả hiện tượng Kết luận

1. Cọ sát hịn đá vơi vào hịnđá cuội đá cuội

-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mịn -Chỗ cọ sát vào đá vơi cĩ màu trắng

do đá vơi vụn ra dính vào 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-

xít lỗng lên hịn đá vơi và hịn đá cuội

-Trên hịn đá vơi cĩ sủi bọt và cĩ khí bay lên

-Trên hịn đá cuội khơng cĩ phản ứng giấm hoặc a-xít bị lỗng đi.

-Đá vơi cĩ tác dụng vá giấm hoặc a-xít lỗng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội khơng cĩ phản ứng với a-xít. * Bước 2:

- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mơ tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.

*Kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.

C.Củng cố - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngĩi”.

TIẾT 27 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH-NGĨI. I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Nhận biết một số tính chất của gạch ngĩi, kể tên một số loại gạch ngĩi và cơng dụng của chúng.

- Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngĩi. - Giáo dục học sinh u thích, say mê tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị vài viên gạch, ngĩi khơ và chậu nước.

- HS: Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh về đồ gốm nĩi chung và gốm xây xây dựng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

+ Kể tên một số vùng núi đá vơi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vơi và cơng dụng của nĩ. + Nêu tính chất của đá vơi.

B. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Thảo luận.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm để thảo luận: sắp xếp các thơng tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngĩi, đồ sành, sứ.

- Giáo viên hỏi:

+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngĩi khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.

Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung khơng tráng men hoặc cĩ tráng men sành, men sứ đều được gọi là

đồ gốm.

v Hoạt động 2: Quan sát.

- Giáo viên chia nhĩm để thảo luận.

- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh trang 56 và 57 nêu cơng dụng của các vật.

- Giáo viên nhận xét và chốt lại.

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.

Ý 2: Gạch, ngĩi được làm bằng đất sét cĩ trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuơn để khơ và

cho vào lị nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngĩi, nhiều việc được làm bằng máy.

- Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhĩm trưởng.

- Giáo viên giao yêu cầu cho nhĩm thực hành.

+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngĩi em thấy như thế nào?

+ Thả viên gạch hoặc ngĩi vào nước em thấy cĩ hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao cĩ hiện tượng đĩ?

• Giáo viên hỏi:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngĩi? + Gạch, ngĩi cĩ tính chất gì?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý.

Ý 3: Gạch, ngĩi cĩ những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. C. Củng cố- dặn dị: Xem lại bài, Chuẩn bị: Xi măng.

TIẾT 28: XI MĂNG

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

- Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết được xi măng.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w