TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 51 - 59)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA:

TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

− Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.

− Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.

− Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

− Hình SGK/110,111 .

− Chuẩn bị theo nhĩm : Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá sống đời, củ gừng, củ riềng, hành, tỏi

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Kiểm tra bài cũ :

-Em hãy nêu điều kiện để hạt nảy mầm? -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. Dạy bài mới :

*Hoạt động 1 : Quan sát *Mục tiêu :

-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.

*Cách tiến hành :

-Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đờ, củ gừng, hành, tỏi. -Chỉ vào hình 1 SGK/110 và nĩi về cách trồng mí.

*GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm làm viêc.

*Kết luận :

+Trên củ khoai tây cĩ nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đĩ cĩ 1 chồ. Trên củ gừng cũng cĩ những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đĩ cĩ 1 chồi.

+Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi cĩ chồi mọc lên. +Đối với lá sống đờ, chồi mọc lên từ mép lá.

+Chồi mọc ra từ nách lá ngọn mía.

+Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu trên luống. Dùng tro, trấu để lắp ngọn lạ. Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khĩm mía.

*Ở thực vật, cây con cĩ thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

*Hoạt động 2 : Thực hành

*Mục tiêu : HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành :

-GV cho HS thực hành tại lớp. Nhĩm trưởng cùng nhĩm mình trồng cây bằng thân hoặc bằng cành lá của cây mẹ.

C. Củng cố- dặn dị

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS đọc kỹ mục bạn cần biết.

-Chuẩn bị: Sự sinh sản của động vật (Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng và động vật đẻ con)

Tiết 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

-Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trị của cơ quan sinh sản, sự sthụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

-Hình trang 112, 113/SGK.

-Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

-Ở thực vật, cây con cĩ thể mọc lên từ đâu? -Kể tên một số cây mọc lên từ hạt, thân, lá?

B.Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Thảo luận

HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trị của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

@Cách tiến hành:

-HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/SGK ; GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận: +Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đĩ là những giống nào?

+Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đĩ thuộc giống nào? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?

+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.

-GV kết luận:

+Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực cĩ cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng; con cái cĩ cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.

+Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ. *Hoạt động 2: Quan sát – Nêu được các cách sinh sản khác nhau của động vật.

-Từng cặp HS quan sát các hình trang 112, chỉ vào từng hình nĩi với nhau : con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa đẻ ra đã thành con.

-Đại diện trình bày. GV chốt lại:

+Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nịng nọc. +Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chĩ.

Những lồi động vật khác nhau thì cĩ cách sinh sản khác nhau: cĩ lồi đẻ trứng, cĩ lồi đẻ con.

C.Củng cố:

Trị chơi “Thi nĩi tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”

GV chia lớp làm 4 nhĩm, thi đua viết tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con: Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con

Các nhĩm trình bày, HS nhận xét, GV kết luận:

-Động vật đẻ trứng: Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa. -Động vật đẻ con: Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi.

D. Dặn dị: Chuẩn bị “Sự sinh sản của cơn trùng”

Tiết 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

-Xác định quá trình phát triển của một số cơn trùng (Bướm cải, ruồi, gián) -Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng.

-Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để cĩ biện pháp tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 114, 115/SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là sự thụ tinh?

-Kể tên một số động vật đẻ trứng? Một số động vật đẻ con?

B.Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK

@Mục tiêu:

-Nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh -Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.

-Nêu được một số biện pháp phịng chống cơn trùng phá hoại hoa màu.

@Cách tiến hành:

-Các nhĩm quan sát hình 1-5 trang 114/SGK mơ tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm, trả lời các câu hỏi:

+Bướm thường đẻ trứng vào đâu của lá rau cải?

+Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?

+Trong trồng trọt, cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? -Đại diện trình bày:

+H1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6-8 ngày trứng nở thành sâu.

+H2: a, b, c : Sâu, (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngồi trở nên quá chật, chúng lột xác, lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn.)

+H3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng)

+H4: Bướm (trong 2,3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén, tiếp đến nĩ xoè rộng đơi cánh cho khơ rồi bay đi)

+H5: Bướm cái đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải.

-GV kết luận:

+Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu, sâu ăn lá rau để lớn; sâu càng lớn thì ăn càng nhiều, gây thiệt hại (H2 a, b, c)

+Để giảm thiệt hại hoa màu do cơn trùng gây ra, người ta áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm…..)

*Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

@Mục tiêu: So sánh, tìm ra sự giống nhau, khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. Nêu đựơc

đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng; vận dụng những hiểu biết về vịng đời của ruồi và gián để cĩ biện pháp tiêu diệt chúng.

@Cách tiến hành:

-HS thảo luận, ghi kết quả theo mẫu:

Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: -Giống: -Khác: Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt

-Đại diện trình bày, HS nhận xét. -GV kết luận:

+Giống: đẻ trứng +Khác:

# Ruồi: trứng nở ra dịi (ấu trùng), dịi hố nhộng, nhộng nở ra ruồi ; đẻ trứng nơi cĩ phân, rác thải, xác chết động vật ; để tiêu diệt ruồi cần: giữ vệ sinh mơi trường, nhà ở, khu vệ sinh, chuồng trại chăn nuơi … , phun thuốc diệt ruồi.

# Gián: Trứng gián nở thành gián con, khơng qua giai đoạn trung gian; đẻ trứng nơi xĩ bếp, tủ bếp, tủ quần áo ….; để diệt gián cần: Giữ vệ sinh mơi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ, phun thuốc diệt gián…)

+Tất cả cơn trùng đều đẻ trứng.

C.Củng cố: HS vẽ lại sơ đồ vịng đời của một lồi cơn trùng. D.Dặn dị: Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”

Tiết 57 : SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I-MỤC TIÊU

-Sau bài học, HS biết :

-Vẽ sơ đồ và nĩi về chu trình sinh sản của ếch

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình trang 116, 117/SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

-Hãy nêu quá trình phát triển của bướm cải.

-Nêu những biện pháp để giảm những thiệt hại do cơn trùng gây ra.

B.Dạy bài mới:

GV yêu cầu HS kể tên một số cơn trùng; GV giới thiệu bài “Sự sinh sản của cơn trùng” *Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.

@Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.

@Cách tiến hành:

# HS làm việc với SGK: Từng đơi HS hỏi và trả lời các câu hỏi: -Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

-Ếch đẻ trứng ở đâu? -Trứng ếch nở thành gì?

-Chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc. -Nịng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở đâu?

# HS lần lượt trình bày, nhận xét, GV chốt lại nội dung:

H1: Ech đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh khơng cĩ túi kêu

-H2: trứng ếch ; -H3: Ech mới nở ; -H4: Nịng nọc con (cĩ đầu trịn, đuơi dài và dẹp)

-H5: Nịng nọc lớn dần, mọc hai chân phía sau ; -H6: Nịng nọc mọc thêm hai chân phía trước. -H7: Ech con đã hình thành đủ 4 chân, đuơi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.

-H8: Ech trưởng thành.

GV kết luận:

Ech là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nịng nọc chỉ sống dưới nước)

*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch

@Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ nĩi về chu trình sinh sản của ếch @Cách tiến hành:

-Từng cá nhân HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. -GV theo dõi, gĩp ý.

-HS nhìn hình vẽ trình bày.

-GV cùng HS nhận xét, chốt lại kiến thức.

C.Củng cố:

-Gọi vài em đọc mục bạn cần biết.

D.Dặn dị: Chuẩn bị “Sự sinh sản và nuơi con của chim”

Tiết 58 : SỰ SINH SẢN VÀ NUƠI CON CỦA CHIM I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cĩ khả năng:

-Hình thành biểu tượng về sự phát triển của chim trong quả trứng. -Nĩi về sự nuơi con của chim.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình trang 118, 119/SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

-Ech thường đẻ trứng vào mùa nào, ở đâu? -Nêu lại chu trình sinh sản của ếch.

B.Dạy bài mới:

-GV đặt vấn đề: Cĩ bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được ấp đã trở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như thế nào khơng?

-GV giới thiệu ……. “Sự sinh sản và nuơi con của chim” *Hoạt động 1: Quan sát

-Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng -Từng đơi HS trao đổi nhau (1 em hỏi, 1 em trả lời) về các nội dung sau:

+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d?

(HS cĩ thể chỉ vào hình 2a để xác định: đâu là lịng đỏ, lịng trắng của quả trứng? So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào cĩ thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?

-Đại diện trình bày (HS hỏi, HS trả lời và ngược lại) -GV hướng HS theo các ý:

+Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, cĩ lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt. (khơng yêu cầu chỉ vào phơi)

+Hình 2b: Quả trứng được ấp khoảng 10 ngày, cĩ thể thấy mắt gà (phần lịng đỏ cịn lớn, phần phơi mới bắt đầu phát triển)

+Hình 2c: Quả trứng được ấp khoảng 15 ngày, cĩ thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà (phần phơi đã lớn hẳn, phần lịng đỏ đã nhỏ đi)

+Hình 2d: Quả trứng được ấp khoảng 20 ngày, cĩ thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở, phần lịng đỏ khơng cịn nữa)

GV kết luận:

-Trứng gà (chim…) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phơi (phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi thai phát triển thành gà con (chim non …)

-Trứng gà ấp trong khoảng 21 ngàysẽ nở thành gà con.

*Hoạt động 2: Thảo luận (Nĩi được về sự nuơi con của chim)

-Từng nhĩm quan sát các hình trang 119/SGK, thảo luận: Bạn cĩ nhận xét gì về những con chim non, gà mới nở? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa, tại sao?

-Đại diện trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhua di kiếm mồi về nuơi chúng cho đến khi chúng cĩ thể đi kiếm ăn.

C.Củng cố:

-Gọi vài em đọc mục bạn cần biết trang119/SGK

D.Dặn dị: Chuẩn bị bài “Sự sinh sản của thú”

Tiết 59 : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.

-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. -Kể tên một số lồi thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số lồi thú đẻ mỗi lứa nhiều con.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình trang 120, 121/SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu sự hình thành và phát triển phơi thai của chim trong quả trứng. -Nĩi về sự nuơi con của chim.

B.Dạy bài mới: Sự sinh sản của thú.

*Hoạt động 1: Quan sát @Mục tiêu:

-Phân tích được sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch … @Cách tiến hành:

-Thảo luận nhĩm:

+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuơi dưỡng ở đâu ; nêu tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.

+Bạn cĩ nhận xét gì về thú con và thú mẹ?

+Thú con mới ra đời được thú mẹ nuơi dưỡng bằng gì? +Bạn cĩ nhận xét gì giữa sự sinh sản của thú và chim? -Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung.

GV kết luận:

-Thú là lồi động vật đẻ con và nuơi con bằng sữa. Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim là: +Chim đẻ trứng, ấp trứng, trứng nở thành con.

+Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã cĩ hình dạng giống như thú mẹ. -Cả chim và thú đều cĩ bản năng nuơi con cho tới khi con của chúng cĩ thể tự đi kiếm ăn.

*Hoạt động 2 : Thảo luận

Biết kể tên một số lồi thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ; mỗi lứa nhiều con -Từng nhĩm HS quan sát các hình trong bài, hồn thành nội dung sau:

+Tên động vật thơng thường chỉ đẻ 1 con trong 1 lứa: ……………………….. +Tên động vật thơng thường đẻ 2 con trờ lên trong 1 lứa: ………………………… -Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

-HS nhận xét, bổ sung -GV chốt lại kiến thức:

+ … trâu, bị, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ …… + … Hổ, sư tử, chĩ, mèo, lợn, chuột, …….

C.Củng cố:

HS đọc mục bạn cần biết trang 121/SGK

D.Dặn dị: Chuẩn bị “Sự nuơi và dạy con của một số lồi thú”

Tiết 60 : SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết : Trình bày sự sinh sản và nuơi con của hổ và của hươu.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Thơng tin và hình trang 122, 123/SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

-Kể tên một số lồi thú thường đẻ mỗi lứa1 con ; … nhiều con.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w