CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 40)

A. Kiểm tra bài cũ :

- Cĩ mấy cách tách các chất ra khỏi dung dịch? - Cách tạo ra dung dịch cần điều kiện gì?

b. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Thảo luận : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác, phát

biểu định nghĩa về sự biến đổi hĩa học.

Các nhĩm làm thí nghiệm, thảo luận các hiện tượng xảy ra theo yêu cầu ở SGK và ghi lại kết quả: *Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấy

-Mơ tả hiện tượng xảy ra.

-Khi bị cháy, tờ giấy cịn giữ được tính chất ban đầu của nĩ khơng? *Thí nghiệm 2: Cho đường vào lon sữa bị, đun trên ngọn lửa. -Mơ tả hiện tượng xảy ra.

-Dưới tác dụng của nhiệt, đường cĩ cịn giữ được tính chất ban đầu của nĩ hay khơng? (Hịa tan đường vào nước, ta được gì? ; đem chưng cất dung dịch đường ta được gì? Như vậy, đường và nước cĩ bị biến đổi thành chất khác khi hịa tan vào nhau thành dung dịch khơng?)

Đại diện nhĩm trình bày kết quả, nhĩm khác bổ sung.

GV chốt lại :

-Thí nghiệm 1: tờ giấy bị cháy thành than => tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, khơng cịn giữ được tính chất ban đầu.

-Thí nghiệm 2 : đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, cĩ vị đắng, nếu tiếp tục đun, sẽ cháy thành than ; trong quá trình đun, cĩ khĩi khét bốc lên => Dưới tác dụng của nhiệt, đường khơng giữ được tính chất của nĩ nữal nĩ đã biến đổi thành chất khác.

GV hỏi thêm:

-Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì? -Sự biến đổi hĩa học là gì?

GV kết luận :

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên, gọi là sự biến đổi hĩa học. Vậy : Sự biến đổi hĩa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

v Hoạt động 1: Thảo luận - Phân biệt sự biến đổi hĩa học và sự biến đổi lý học

HS quan sát các hình trang 79/SGK, thảo luận : -Trường hợp nào cĩ sự biến đổi hĩa học? Tại sao? -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao? Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

GV chốt lại :

-Hình 2 : Cho vơi sống vào nước => biến đổi hĩa học (Vơi sống đã biến thành vơi tơi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.

-Hình 3: Xé giấy thành những mảnh vụn => biến đổi lí học (Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nĩ, khơng biến thành chất khác)

-Hình 4 : Xi măng trộn cát => biến đổi lí học (tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên)

-Hình 5 : Xi măng trộn cát và nước => biến đổi hĩa học (tạo thành hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hồn tồn khác tính chất của 3 chất tạo thành nĩ.

-Hình 6 : Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ => biến đổi hĩa học (dưới tác dụng của hơi nước trong khơng khí. Đinh bị gỉ, tính chất đinh gỉ khác hẳn đinh mới)

-Hình 7 : Thủy tinh ở thể lỏng sau khi dược thổi thành các chai, lọ để nguội trở thành thủy tinh ở thể rắn => biến đổi lí học (dù ở thể lỏng hay rắn thì thủy tinh vẵn khơng thay đổi tính chất)

GV kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hĩc học. Chúng ta khơng nên đến

gần các hố vơi tơi vì nĩ đang tỏa nhiệt cĩ thể gây bỏng rất nguy hiểm.

C.Củng cố - dặn dị:

- Xem lại bài , học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Sự biến đổi hố học (tiếp theo)

******************************************** TIẾT 39: SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (tiếp)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hố học. - Phân biệt sự biến đổi hố học và sự biến đổi lí học.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện một số trị chơi cĩ liên quan đến vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hố học.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

*GV: Một ít đường trắng, lon sữa bị sạch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

A. Bài cũ : Sự biến đổi hố học (tiết 1).

- Thế nào là sự biến đổi hố học.

- Nếu ví dụ.

b. Dạy bài mới:

v Hoạt động 1: Trị chơi “Chứng minh vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hố học”.

- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hố học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.

v Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: HS nêu ví dụ về sự biến đổi hố học. *Tiến hành:

-HS đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi mục thực hành trang 80, 81 -HS trình bày.

*GV chốt ý:

C.Củng cố - dặn dị:

-Xem lại bài - Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Năng lượng.

TIẾT 40: NĂNG LƯỢNG

I-MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :

-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật cĩ biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ . . . nhờ được cung cấp năng lượng .

-Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

*HS:Chuẩn bị theo nhĩm : Nến , diêm, ơ tơ đồ chơi chạy pin cĩ đèn và cịi hoặc đèn pin .. *GV: Bảng phụ ghi ví dụ về biến đổi, hoạt động nguồn năng lượng :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A.Kiểm tra bài cũ:

B.Dạy bài mới:

*Hoạt động 1 : Thí nghiệm

*Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật cĩ biến đổi vị trí , hình dạng ,

nhiệt độ . . . nhờ được cung cấp năng lượng .

*Cách tiến hành :

-HS làm việc theo nhĩm và thảo luận . Trong mỗi thí nghiệm ở SGK, HS cần nêu rõ : +Hiện tượng quan sát được .

+Vật bị biến đổi như thế nào +Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ ?

*Kết luận :

-Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao .

-Khi thắp sáng ngọn nến , nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt .

-Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi , động cơ quay , đèn sáng , cịi kêu . Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay , đèn sáng , cịi kêu .

*Cần cung cấp năng lượng để vật cĩ các biến đổi , hoạt động .

*Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy mĩc và

chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ .

*Cách tiến hành :

*Bước 1 : -Làm việc theo cặp .

-HS đọc mục bạn cần biết SGK/83, sau đĩ từng cặp QS hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngươi, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ .

-Làm việc cả lớp .

-Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp .

*Bước 2 :

-GV cho HS trình bày thêm các ví dụ khác về biến đổi , hoạt động nguồn năng lượng . *GV chốt ý:

Ví dụ về biến đổi , hoạt động nguồn năng lượng :

Người làm việc nhờ nguồn năng lượng là thức ăn, máy cày nhờ năng lượng xăng …

C.Củng cố-Dặn dị

-Dặn HS về nhàđọc kỹ mục Bạn cần biết . -Chuẩn bị: Năng lượng mặt trời

TIẾT 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I-MỤC TIÊU

-Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .

-Kể tên một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động . . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời .

* HS: Tranh ảnh về các phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ : A.Kiểm tra bài cũ :

-Nêu ví dụ về các vật bị biến đổi nhờ cĩ năng lượng ?

-Hãy nĩi tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy mĩc ?

B. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1 : Thảo luận

-Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .  Bước 1 :

-Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ? -Nêu vai trị của năng lượng Mặt Trời đối với sự sống ?

-Nêu vai trị của năng lượng Mặt Trời đối với thời tiết và khí hậu ?  Bước 2 : HS trình bày.

-GV chốt ý

-Anh sáng và nhiệt .

-Dùng để làm muối , sấy khơ các vật . . . -Điều hịa thời tiết và khí hậu .

*GV cung cấp thêm :

- Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm . Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời . Nhờ cĩ năng lượng mặt trời mới cĩ quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được .

* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận

Nêu được một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.  Bước 1 :

- Làm việc theo nhĩm .

- HS quan sát hình 2,3,4/SGK/85 và thảo luận :

+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày ?

+ Kể tên một số cơng trình , máy mĩc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời. Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương

 Bước 2 : -HS trình bày

3.Củng cố –dặn dị: *Trị chơi :

-Củng cố kiến thức đã học về vai trị của năng lượng mặt trời .

-GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng, hai nhĩm bốc thăm xem nhĩm nào lên trứơc. Sau đĩ các nhĩm cử thành viên luân phiên lên ghi những vai trị, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nĩi chung và đi với con người nĩi riêng, sau đĩ nối với hình vẽ Mặt Trời .

-Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng chất đốt.

TIẾT 42 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

-Kể tên và nêu cơng dụng của một số loại chất đốt .

-Thảo luận về việc sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A.Kiểm tra bài cũ :

-Vì sao nĩi năng lượng Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu trên Trái Đất? -Con người sử dụng năng lượng Mặt Trời cho cuộc sống như thế nào ?

B. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt

-Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đĩ chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?

-HS trình bày cá nhân

*Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận

(kể được tên và nêu được cơng dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt)  Bước 1 :

-GV phân cơng mỗi nhĩm chuẩn bị một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi :

1-Sử dụng các chất đốt rắn

-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi?

-Than đá được sử dụng chủ yếu vào những việc gì? Ở nước ta, than đá chủ yếu được khai thác ở đâu? -Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào khác ?

2-Sử dụng các chất đốt lỏng

-Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết. Chúng thường được dùng để làm gì ? -Ở nứơc ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu ?

-Đọc các thơng tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.

3-Sử dụng các chất đốt khí

-Cĩ những loại khí đốt nào?

-Người ta làm gì để tạo ra khí sinh học ?

 Bước 2: HS trình bày cá nhân, GV chốt ý: 1-Củi , tre , rơm , rạ . . .

-Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt: đun, nấu, sưởi… Ở nước ta, than đá chủ yếu được khai thác ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh -Than bùn , than củi. . .

2-Dầu hơi được dùng để thắp sáng , đun nấu . . . -Vũng Tàu .

3-Khí tự nhiên , khí sinh học .

-Ủ chất thải , mùn rác , phân gia súc . Khí thốt ra được theo đường ống dẫn vào bếp .

*GV cung cấp thêm : Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

c. Củng cố-dặn dị: -Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp)

TIẾT 43 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp)

I-MỤC TIÊU: Giúp HS

-Kể tên và nêu cơng dụng của một số loại chất đốt.

-Thảo luận về việc sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

HS: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt .

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w