KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 44 - 47)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA:

KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

TIẾT 48: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ

KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I-MỤC TIÊU

Sau bài học , HS biết :

− Nên được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà .

− Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

− Chuẩn bị theo nhĩm :

 Một vài dụng cụ , máy mĩc sử dụng pin như đèn pin , đồng hồ , đồ chơi . . . pin (pin tiểu , pin trung)

 Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an tồn .

− Chuẩn bị chung : cầu chì .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ : A.Kiểm tra bài cũ :

-Các vật cho dịng điện chạy qua gọi là gì ? -Kể tên các vật dẫn điện ?

-Thế nào là vật cách điện ? -Kể tên các vật cách điện ?

B. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật

*Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật . *Cách tiến hành :

 Bước 1 :

-Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phịng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được)

-Liện hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường , bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ?

 Bước 2 :

-GV : Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị điện giật; ngồi ra khơng nên chơi nghịch lấy ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện (dù các vật đĩ cách điện), bẻ, xoắn dây điện . . .vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện vừa cĩ thể bị điện giật.

*Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu :

-HS nêu được một số biện pháp phịng tránh gây hỏng đồ điện và đề phịng điện quá mạnh gây hỏa hoạn, nêu được vai trị của cơng tơ điện.

*Cách tiến hành : *Bước 1 :

-Điều gì cĩ thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện cĩ số vơn quy định là 6V? -Vai trị của cầu chì , cơng tơ điện ?

*Bước 2 :

-GV giới thiệu thêm :

-Cầu chì : khi dịng điện quá mạnh, đoạn dây chỉ sẽ nĩng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự c nguy hiểm về điện cĩ thể xảy ra. Cơng tơ điện : đo năng lượng điện đã dùng.

-Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem cĩ chỗ nào bị chập rồi thay cầu chì khác, tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.

*Hoạt động 3 : Thảo luận về tiết kiệm điện .

*Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm

điện .

*Cách tiến hành :

*Bước 1 :

-Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? -Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện ?

-Liên hệ với gia đình .

-Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu điện và phải trả bao nhiêu tiền ?

C.CỦNG CỐ-DẶN DỊ:

-Học bài.

-Chuẩn bị:On tập

TIẾT 49 - ƠN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I-MỤC TIÊU I-MỤC TIÊU

Sau bài học, HS được củng cố :

− Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

− Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

− Yêu thiên nhiên và cĩ thái độ tơn trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

− Chuẩn bị theo nhĩm ( theo phân cơng ) :

+Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí. Pin, bĩng đèn, dây dẫn . . .

+Một cái chuơng nhỏ (hoặc vật thay thế cĩ thể phát ra âm thanh)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

*Hoạt động 1 : Trị chơi “ Ai nhanh , ai đúng”

*Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hố học. *Cách tiến hành :

 Bước 1: Tổ chức và hứơng dẫn

− GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi bài 8 để phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.

− Lưu ý: GV cĩ thể cho tất cả các HS cùng chơi với điều kiện dặn các em chuẩn bị một bộ thẻ từ cĩ ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d.

 Bước 2: Tiến hành chơi.

− Quản trị đọc lần lượt từng câu hỏi như SGK/100, 101

− Trọng tài quan sát xem nhĩm nào cĩ nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhĩm nào cĩ nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.

− Đáp án : 1-d ; 2-b ; 3-c ; 4-b ; 5-b ; 6-c

− Điều kiện xảy ra sự biến đổi hố học ( câu 7 ) : a)Nhiệt độ bình thường

b)Nhiệt độ cao

c)Nhiệt độ bình thường d)Nhiệt độ cao

*Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi

*Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng *Cách tiến hành :

− GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi SGK/102

− Các phương tiện máy mĩc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?

− Đáp án :

a)Năng lượng cơ bắp của người b)Năng lượng chất đốt từ xăng c)Năng lượng giĩ

d)Năng lượng chất đốt từ xăng e)Năng lượng nước

g)Năng lượng chất đốt từ than đá h)Năng lượng mặt trời

A. CỦNG CỐ-DẶN DỊ: -Học bài. -Chuẩn bị: Ơn tập: Vật chất và năng lượng (tiếp)TIẾT 50 : ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp)

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w