CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 34 - 35)

A.KIỂM TRA:

B.DẠY BÀI MỚI :

v Hoạt động 1: Trị chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”.

- Giáo viên chia thành 2 đội. GV treo bảng và các thẻ ghi tên các chất, HS sắp xếp các chất vào các thể cho thích hợp, mỗi đội cử 5 HS tham gia chơi, nhĩm nào hồn thành trước và đúng là thắng cuộc.

- GV chốt ý: Bảng 3 thể của chất:

+ Chất rắn: bột, cát, muối, chất dẻo, đất sét, gỗ, nhơm … + Chất lỏng: Rượu, dầu ăn, nước, xăng …

+ Chất khí: các-bơ-nic, ơxi, ni-tơ …

v Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Nhận biết đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí

- GV đặt câu hỏi :

+ Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?

+ Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đĩ là thể rắn, thể lỏng hay thể khí?

- GV Kết luận:

+Các chất ở thể rắn cĩ hình dạng nhất định.

+Chất lỏng cĩ thể chảy lan ra mọi phía và khơng cĩ hình dạng nhất định. +Chất khí ta khơng thể nhìn thấy.

v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận- cá nhân

- Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập.

+ Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? + Tìm thêm những ví dụ chứng tỏ sự chuyển thể của chất

+ HS đọc mục bạn cần biết.

- GV nhấn mạnh: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể

này là một dạng biến đổi lí học.

v Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?” – HĐ nhĩm 4

Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ; kể được một số chất cĩ thể chuyehn63 từ thể này sang thể khác.

-Từng nhĩm thi nhau viết tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc tên các chất cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác vào bảng phụ, trong 3 phút nhĩm nào kể được nhiều và đúng là thắng cuộc.

-Nhận xét, đánh giá.

C.Củng cố-dặn dị: Xem lại bài

Chuẩn bị: Hỗn hợp. Mỗi nhĩm 1 cái bát, 1 muỗng, 1 ít muối, tiêu, đường … TIẾT 36 : HỖN HỢP

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.

- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước, phễu, giấy lọc, bơng thấm nước đủ dùng cho các nhĩm. Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau (dầu ăn, nước), li đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhĩm. Muối hoặc đường cĩ lẫn đất, sạn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

- Cho ví dụ về sự chuyển thể của chất?

B. Dạy bài mới: Hỗn hợp.

v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị”. (HĐ nhĩm 4)

- Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. - Thảo luận câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần những chất nào?

- Đại diện nêu cơng thức trộn gia vị, các nhĩm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon, hỗn hợp là gì?

*GV kết luận:

- Tạo hỗn hợp ít nhất cĩ hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.

- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nĩ. v Hoạt động 2: Thảo luận ; kể tên một số hỗn hợp

- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66/SGK thảo luận và trả lời.

+ Chỉ nĩi tên cơng việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Kể tên các thành phần của k/khí. + Khơng khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.

- GV kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước và các chất rắn khơng tan, …

v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. (HĐ nhĩm 4). Mỗi nhĩm 1 bài.

* Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

- HS nêu cách thực hiện : Đổ hỗn hợp qua phễu lọc, ta được nước và cát trắng.

* Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước.

- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước (hoặc dùng thìa gạn).

* Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.

- Dùng rá đãi gạo ra khỏi hỗn hợp, cịn lại phía dưới đáy rá là sạn C.Củng cố - dặn dị:

- Gọi vài HS đọc lại nội dung bài học

- Chuẩn bị: “Dung dịch”. Mỗi nhĩm 1 lon, một ít đường trắng.

TIẾT 37 : DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU:

-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

-Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. -Biết cách tạo ra một dung dịch.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Một ít đường kính trắng, lon sữa bị sạch, nước sơi.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Khoa học 5 - Huỳnh Huy - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w