Bảng các nồng độ nano SiO2 thử nghiệm với vi khuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 60 - 67)

SiO2 (µg/ml) (µl) (ml) lặp lại gian đo (giờ)

1 20 50 5 2 2×4+1=9 4;8;24;48 2 30 66 5 2 2×4+1=9 4;8;24;48 3 40 83 5 2 2×4+1=9 4;8;24;48 4 50 100 5 2 2×4+1=9 4;8;24;48 5 100 167 5 2 2×4+1=9 4;8;24;48 6 0 (đối chứng 0 5 2 2×5=10 4;8;24;48 dƣơng)

(đối chứng âm: LB + nano mỗi loại 1 ống khơng có vi khuẩn)

Khảo sát OD các nồng độ nano SiO2 theo thời gian để đánh giá tác động của nồng độ nano SiO2 tới sự phát triển của vi khuẩn, từ đó lựa chọn nồng độ phù hợp.

2.3. PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VỚI CÂY LÚA VÀ CÂY DƢA

2.3.1. Thử nghiệm trên cây dƣa

2.3.1.1. Chọn giống dưa

Hạt giống dƣa lƣới F1 mua tại Học viện nơng nghiệp Việt Nam.

Dƣa thích hợp khí hậu ấm áp, nhiệt độ thích hợp 25 – 33 oC, phạm vi tối thích tƣơng đối rộng cho nên có thể gieo trồng ở hầu hết các tháng trong năm trừ những ngày giá rét (<15 oC). Độ ẩm đất thích hợp 75 - 80%.

Ánh sáng

Cây cần nhiều ánh sáng, khi trời âm u, ít ánh sáng, có mƣa phùn thì cây dƣa phát triển kém, đặc biệt giảm khả năng đậu trái và phẩm chất trái kém.

Đất và dinh dƣỡng

- Dƣa lƣới ƣa đất thịt nhẹ và cát pha nhất là đất phù sa. Đất cát pha và thịt nhẹ, đất phù sa trong đó đất trộn trấu (xơ dừa) là thích hợp nhất vừa thốt nƣớc tốt, giữ đƣợc dinh dƣỡng vừa điều hòa đƣợc nhiệt độ đất, thúc đẩy quá trình phát dục giúp dƣa nhanh có quả, màu sắc đẹp và chất lƣợng ngon.

- Đất trồng dƣa lƣới cần phải đƣợc tơi xốp và tƣới nƣớc thƣờng xun. Trong q trình canh tác cần bón phân đầy đủ và cân đối NPK theo từng thời kì để cây sinh trƣởng và phát triển tốt nhất. Cây cần nhiều dinh dƣỡng và nƣớc nhất ở thời kì ra hoa, đậu quả.

2.3.1.3. Kỹ thuật canh tác

Ngâm, ủ hạt giống

- Công thức 1: Hạt giống đƣợc tuyển chọn (hạt to mẩy chắc) 30 hạt ngâm trong 20 ml nƣớc cất, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 2 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 2 – 3 mm.

Hạt giống đƣợc tuyển chọn (hạt to mẩy chắc) 30 hạt ngâm trong 20 ml dịch vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 2 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 2 – 3 mm.

- Công thức 2: Hạt giống đƣợc tuyển chọn (hạt to mẩy chắc) 30 hạt ngâm trong 20 ml dịch Nano SiO2 100 µg/ml – vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 2 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 2 – 3 mm.

- Công thức 3: Hạt giống đƣợc tuyển chọn (hạt to mẩy chắc) 30 hạt ngâm trong 20 ml dịch Nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 2 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 2 – 3 mm.

- Sau khi hạt nảy mầm, gieo hạt vào cát, mỗi lỗ một hạt sau đó tƣới 300 ml nano – vi khuẩn cho ẩm ƣớt, cơng thức đối chứng chỉ tƣới nƣớc bình thƣờng.

- Sau một tuần, nhổ rửa sạch cát sau đó cho vào cốc chứa 150 ml dung dịch nano – vi khuẩn, công thức đối chứng ni trong cốc nƣớc bình thƣờng.

- Cứ sau 3 ngày thay dung dịch mới, ni đến tuần thứ 2 thì bắt đầu sấy khơ và chụp SEM.

Trồng vào bầu đất

Điều kiện môi trƣờng: Nhiệt độ: 25 - 32oC, độ ẩm đất: 70 - 80%.

Bước 1: Xử lý giá thể

-Mụn xơ dừa: phải xử lý chất chát (tanin) trƣớc khi trồng.

-Phân trùn quế: đƣợc xử lý nấm bệnh bằng tricoderma.

-Mụn xơ dừa phải xử lý chất chát (tanin) trƣớc khi trồng.

-Đất phù sa.

- Sử dụng khay ƣơm cây thƣờng bằng vật liệu xốp (84 lỗ/khay) để gieo hạt sau đó tƣới ẩm bằng dung dịch tƣơng ứng theo từng công thức.

- Giá thể: dùng gieo hạt gồm phân phân hữu cơ, mụn xơ dừa và tro trấu đã qua xử lý và đƣợc phối trộn theo tỷ lệ 70% mụn xơ dừa + 20% phân hữu cơ + 10% tro trấu, giá thể đƣợc cho vào đầy lỗ mặt khay, sau đó tiến hành gieo 1 hạt/lỗ. Sau đó đƣợc giữ ẩm hằng ngày bằng dịch nghiên cứu.

- Tiêu chuẩn cây giống: Ngày gieo ƣơm từ 10 – 15 ngày, chiều cao cây 12 – 15 cm, đạt 2 - 3 lá thật. Cây khoẻ mạnh, khơng dị hình, khơng bị dập nát, ngọn phát triển tốt, khơng có các biểu hiện nhiễm sâu bệnh.

Bước 3: Trồng và chăm sóc

-Điều kiện mơi trƣờng: Nhiệt độ: 26 - 34oC, độ ẩm đất: 60 - 80%.

- Giá thể: Thành phần giá thể gồm đất phù sa + xơ dừa + phân

- Trồng cây: sau 10 - 15 ngày ƣơm cây, cây đảm bảo chất lƣợng đƣa ra ruộng sản xuất. Nên trồng vào buổi chiều mát, khi trồng đặt cây nhẹ nhàng để tránh tổn thƣơng cây con, không nén quá chặt. Sau khi trồng phải tƣới nƣớc ngay để cây khơng bị héo. Cần trồng dự phịng 5 - 10% cây con đúng tuổi để dặm. Trồng 1 cây/bầu

-Mật độ trồng : cây x cây = 30 – 40 cm, hàng x hàng = 1 - 1,5m

- Sau khi cây bén rẽ hồi xanh tiến hành tƣới 40ml dung dịch nano- vi khuẩn theo từng công thức 2 tuần/lần, tƣới nƣớc đảm bảo độ ẩm.

Bước 4: Bón phân

- Lần 1: khi cây có 4 - 5 lá thì cần bón thêm kali, đạm. Phủ xơ dừa quanh gốc để giữ ẩm và tránh xói mịn đất khi tƣới nƣớc.

-Lần 2: giai đoạn phát triển thân lá

-Lần 3: khi cây ra hoa đậu quả

-Lần 4: sau một tuần kể từ lần bón thứ 3.

2.3.1.4. Các chỉ tiêu theo dõi

 Tỉ lệ và tốc độ nảy mầm: theo dõi khả năng nảy mầm từ lúc ngâm ủ hạt giống đến khi gieo vào đất.

 Khả năng bám dính vi khuẩn lên rễ cây: lấy rễ cây của các cơng thức thí nghiệm, sấy khơ, sau đó chụp SEM.

 Sự phát triển của bộ rễ: so sánh bộ rễ của công thức đối chứng với các công thức khác trƣớc khi chuyển ra trồng vào bầu lớn.

 Động thái tăng trƣởng chiều cao cây (cm): chiều cao cây đƣợc tính từ gốc đến đỉnh sinh trƣởng. Đo 1 lần /tuần.

 Động thái tăng trƣởng số lá (lá/cây): đếm số lá trên cây 1 lần/tuần.

 Khả năng đẻ nhánh: đếm số nhánh trên cây, 1 lần/tuần.

 Thời gian từ trồng đến ra hoa cái đầu tiên (ngày).

 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại

-Loại sâu, bệnh hại chính trên dƣa lê.

-Mức độ phá hoại của sâu, bệnh hại.

+ Bệnh hại: bệnh giả sƣơng mai, bệnh phấn trắng, bệnh nứt thân chảy nhựa ..

Cấp 1: Không nhiễm(<5% số cây có vết bệnh). Cấp 2: Nhiễm nhẹ (6%- 25% số cây có vết bệnh).

Cấp 3: Nhiễm trung bình (26%- 50% số cây có vết bệnh).

Cấp 4: Nhiễm nặng (51%- 75% số cây có vết bệnh). Các loại sâu hại đƣợc đánh giá theo QCVN 2010/BNNPTNT

+ Bệnh héo xanh vi khuẩn đƣợc đánh giá:

Tỷ lệ cây bị hại (%) = (Số cây nhiễm/Tổng số cây theo dõi) x 100

2.3.2. Thử nghiệm trên cây lúa

2.3.2.1. Chọn giống lúa

BC15 là giống lúa thuần năng suất cao thuộc bản quyền của Công ty cổ phần Tập đồn ThaiBinh Seed, đƣợc cơng nhận giống Quốc gia năm 2008.

2.3.2.2. Quy trình thực hiện

Bƣớc 1: Ngâm ủ giống

Trong vụ mùa, do nhiệt độ cao nên khâu ủ không đáng lo ngại cần chú trọng đến khâu ngâm hơn:

+Cách xử lý hạt giống: Ngâm hạt giống trong nƣớc ấm khoảng 50 – 54

0C (3 phần nƣơc sôi, 2 phần nƣớc lạnh) trong thời gian 10 - 15 phút; loại bỏ hạt nổi, lơ lửng trong nƣớc, lấy hạt chìm mang đãi sạch.

+ Kỹ thuật ngâm ủ: lúa đƣợc ngâm từ 20 – 24 giờ, cứ 8 – 10 giờ thay nƣớc 1 lần, ngâm tới khi hạt thóc hút no nƣớc (hạt thóc trong, nhìn thấy phơi hạt), vớt ra ráo nƣớc và tiến hành ủ. Trong quá trình ủ, cần kiểm tra độ ẩm và đảo hạt cho hạt nẩy mầm đều, khi hạt thóc nứt nanh, nhú mầm 1/4 và rễ bằng 1/2 hạt thóc thì đem xử lí tiếp.

Bƣớc 2: Gieo hạt

+ Thu hạt nảy mầm, rửa sạch nhớt (mầm vừa nhú, nứt vỏ): ngâm vào 3 dịch (H2O cất; nano + LB + vi khuẩn; LB + vi khuẩn) lặp lại 2 lần mỗi loại,

+ Đất bùn đƣợc lấy từ ruộng đem phơi ải 2 ngày, sau đó ngâm nƣớc 2 ngày sau đó làm đất đảm dảo đất bùn đem gieo nhuyễn.

Bƣớc 3: Chuyển mạ sang đất trồng

+Mạ đƣợc 14 – 16 cm chuyển sang đất trồng.

+Tƣới 3 dịch trung bình 20 ml/chậu 5 - 7 cây, 2 tuần/lần.

2.3.2.3. Phương pháp đánh giá

Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng

- Tuổi mạ: Đƣợc tính từ khi gieo đến cấy.

- Thời gian bén rễ hồi xanh: Xuất hiện các rễ trắng mới, số lá tăng.

-Thời gian từ ngày cấy đến bắt đầu đẻ nhánh: Có 10% số cây đẻ nhánh dài 1cm nhô khỏi bẹ lá.

- Thời gian từ ngày cấy đến ngày kết thúc đẻ nhánh: Ngày có số nhánh khơng đổi.

- Bắt đầu trỗ: Có một cây có một bơng nhơ ra ngồi bẹ lá địng 3-5cm, nếu là cây phân ly sớm hẳn thì ghi lại và bỏ cây phân ly.

- Thời gian từ gieo đến trỗ 10%, 50%, 80%.

- Thời gian sinh trƣởng: Tính từ ngày gieo đến khi thu hoạch.

Đặc điểm nông sinh học

Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng của cây lúa từ khi gieo đến khi thu hoạch.

* Thời kỳ mạ

- Khi mạ đƣợc 3 lá thì bắt đầu đánh dấu số lá: lá thứ 3 đánh dấu một chấm sơn trắng, lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm.... theo dõi đến khi ra lá địng ghi số liệu số lá/ thân chính.

- Chọn 10 cây để theo dõi.

- Theo dõi khả năng đẻ nhánh của cây mạ.

-Theo dõi tình hình nhiễm sâu bệnh trên mạ, ghi tên sâu hoặc tên bệnh, cho điểm để đánh giá mức độ gây hại.

- Đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển của cây mạ thông qua chỉ tiêu: chiều cao cây mạ.

* Thời kỳ từ cấy đến thu hoạch

Động thái sinh trƣởng:

-Động thái đẻ nhánh (theo dõi 7 ngày/ lần): Đếm tất cả nhánh của khóm.

- Động thái tăng chiều cao (theo dõi 7 ngày/lần): Đo chiều cao khóm, đo từ mặt đất đến đầu mút lá cao nhất.

- Động thái ra lá trên thân chính (theo dõi 7 ngày/lần): Hàng tuần đến đánh dấu các lá theo số lẻ mới xuất hiện, đếm số lá trên thân chính của khóm.

Khi mạ đƣợc 3 lá thì bắt đầu đánh dấu số lá:

+ Lá thứ 3 đánh dấu 1 chấm sơn trắng.

+ Lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm.

+ Lá thứ 7 đánh dấu 3 chấm.

+ Lá thứ 9 lại quay về đánh 1 chấm, cứ theo dõi nhƣ vậy đến khi ra lá đòng ghi số liệu số lá/ thân chính.

Lấy lá hồn chỉnh làm chuẩn số lá đƣợc tính :

+Lá mới nhú 20% tƣơng đƣơng 0,2 lá.

+Lá nhú 50% tƣơng đƣơng với 0,5 lá.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU LUẬN 3.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU

3.1.1. Tổng hợp nano TiO2

3.1.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TTIP/H2O tới kích cỡ hạt

Để khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ TTIP/H2O tới kích cỡ hạt, các mẫu đƣợc phân tích đánh giá theo bằng phƣơng pháp phân tích DLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)