Số nhánh trung bìn hở các mẫu cây dƣa lƣới theo thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 87 - 92)

Đơn vị: nhánh

Công thức Số ngày sau trồng (ngày)

14 21 28

Đối chứng Chƣa phân nhánh

1 Chƣa phân nhánh Chƣa phân nhánh 1,00

2 1,33

Qua kết quả theo dõi Bảng 3.8 ta có thể thấy, giai đoạn từ trồng đến 21 ngày cây chƣa có sự phân nhánh, tập trung phát triển chiều dài thân chính, từ 21- 28 ngày, cây bắt đầu phát triển nhánh để chuyển sang giai đoạn ra hoa, hình thành quả, cơng thức 3 có nhánh nhiều nhất (2,20 nhánh) trong khi đó cơng thức đối chứng chƣa phân nhánh.

Nhƣ vậy, các kết quả thử nghiệm mẫu nano – vi khuẩn – LB cho thấy nano TiO2 có tác động tích cực rõ rệt tới sự tăng trƣởng và phát triển của cây dƣa lƣới còn nano SiO2 chỉ tác động một phần nhỏ, khơng có sự khác biệt đáng kể.

3.3.2. Thử nghiệm trên cây lúa

Từ kết quả 3.3.1, chúng tôi chỉ lựa chọn nano TiO2 để thử nghiệm trên cây lúa với các công thức nhƣ sau:

- Mẫu đối chứng: khoảng 100 hạt ngâm trong 20 ml nƣớc cất, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.

- Công thức 1: khoảng 100 hạt ngâm trong trong 20 ml dịch nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.

- Công thức 2: khoảng 100 hạt ngâm trong trong 20 ml dịch vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.

3.3.2.1. Gieo và chăm sóc

Bƣớc 1: Ngâm ủ hạt giống

Thu hạt nảy mầm, rửa sạch nhớt (mầm vừa nhú, nứt vỏ) ngâm vào dịch theo 3 công thức đã thiết lập. Ngâm lặp lại 2 lần mỗi loại trong 1 giờ và 24 giờ, khoảng 100 hạt mỗi đĩa petri.

a b c

1 giờ 1 giờ 1 giờ

d e f

24giờ 24 giờ 24 giờ

Hình 3.23. Hình ảnh hạt thóc đƣợc ngâm trong thời gian 1 giờ và 24 giờ với

các dung dịch khác nhau Trong đó:

a & d - Cơng thức đối chứng b & e - Công thức 1

c & f - Công thức 2 Bƣớc 2: Gieo hạt

Điều kiện chăm sóc: nhiệt độ 26 ÷ 33 0C, cách 2 tuần lại tƣới dung dịch

chứa: vi khuẩn – LB, nano TiO2 60 µg/ml 1 lần, mỗi lần tƣới 40ml/ cơng thức, phun gốc, đất ngập nƣớc 0,5 cm.

Hình 3.24. Hình ảnh mạ các mẫu giống ngâm trong các dung dịch 1 giờ

Hình 3.25. Hình ảnh mạ các mẫu giống ngâm trong các dung dịch 24 giờBƣớc 3: Chuyển mạ lên đất trồng Bƣớc 3: Chuyển mạ lên đất trồng

Điều kiện chăm sóc: nhiệt độ 26 ÷ 35 0C, lúa đƣợc chuyển sang đất trồng 28 ngày, cách 2 tuần lại tƣới dung dịch chứa: vi khuẩn – LB, Nano

Hình 3.26. Hình ảnh lúa các mẫu giống ngâm trong các dung dịch 1

giờ chuyển lên đất trồng sau 28 ngày

Hình 3.27. Hình ảnh lúa các mẫu giống ngâm trong các dung dịch 24

3.3.2.2. Đánh giá

Đặc điểm hình thái: Mơ tả hình thái tại các thời điểm:

-Đẻ nhánh mơ tả: Khả năng đẻ khỏe, yếu, trung bình.

-Màu sắc lá: xanh nhạt, xanh, xanh đậm

Kết quả theo dõi cây lúa đƣợc thể hiện trong Bảng 3.9 và 3.10 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)