CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
2.3. PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VỚI CÂY LÚA VÀ CÂY DƢA
2.3.2.3. Phương pháp đánh giá
Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng
- Tuổi mạ: Đƣợc tính từ khi gieo đến cấy.
- Thời gian bén rễ hồi xanh: Xuất hiện các rễ trắng mới, số lá tăng.
-Thời gian từ ngày cấy đến bắt đầu đẻ nhánh: Có 10% số cây đẻ nhánh dài 1cm nhơ khỏi bẹ lá.
- Thời gian từ ngày cấy đến ngày kết thúc đẻ nhánh: Ngày có số nhánh khơng đổi.
- Bắt đầu trỗ: Có một cây có một bơng nhơ ra ngồi bẹ lá địng 3-5cm, nếu là cây phân ly sớm hẳn thì ghi lại và bỏ cây phân ly.
- Thời gian từ gieo đến trỗ 10%, 50%, 80%.
- Thời gian sinh trƣởng: Tính từ ngày gieo đến khi thu hoạch.
Đặc điểm nông sinh học
Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng của cây lúa từ khi gieo đến khi thu hoạch.
* Thời kỳ mạ
- Khi mạ đƣợc 3 lá thì bắt đầu đánh dấu số lá: lá thứ 3 đánh dấu một chấm sơn trắng, lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm.... theo dõi đến khi ra lá đòng ghi số liệu số lá/ thân chính.
- Chọn 10 cây để theo dõi.
- Theo dõi khả năng đẻ nhánh của cây mạ.
-Theo dõi tình hình nhiễm sâu bệnh trên mạ, ghi tên sâu hoặc tên bệnh, cho điểm để đánh giá mức độ gây hại.
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển của cây mạ thông qua chỉ tiêu: chiều cao cây mạ.
* Thời kỳ từ cấy đến thu hoạch
Động thái sinh trƣởng:
-Động thái đẻ nhánh (theo dõi 7 ngày/ lần): Đếm tất cả nhánh của khóm.
- Động thái tăng chiều cao (theo dõi 7 ngày/lần): Đo chiều cao khóm, đo từ mặt đất đến đầu mút lá cao nhất.
- Động thái ra lá trên thân chính (theo dõi 7 ngày/lần): Hàng tuần đến đánh dấu các lá theo số lẻ mới xuất hiện, đếm số lá trên thân chính của khóm.
Khi mạ đƣợc 3 lá thì bắt đầu đánh dấu số lá:
+ Lá thứ 3 đánh dấu 1 chấm sơn trắng.
+ Lá thứ 5 đánh dấu 2 chấm.
+ Lá thứ 7 đánh dấu 3 chấm.
+ Lá thứ 9 lại quay về đánh 1 chấm, cứ theo dõi nhƣ vậy đến khi ra lá địng ghi số liệu số lá/ thân chính.
Lấy lá hồn chỉnh làm chuẩn số lá đƣợc tính :
+Lá mới nhú 20% tƣơng đƣơng 0,2 lá.
+Lá nhú 50% tƣơng đƣơng với 0,5 lá.