Khảo sát ảnh hƣởng của nano – vi khuẩn đến khả năng sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 81 - 86)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. THỬ NGHIỆM TRÊN LÚA VÀ DƢA LƢỚI

3.3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nano – vi khuẩn đến khả năng sinh

trƣởng và phát triển cây dƣa

Dung dịch dùng để tƣới hạt giống đƣợc lựa chọn bao gồm:

-Mẫu đối chứng: Nƣớc cất

-Công thức 1 (CT1): Dịch vi khuẩn – LB

-Công thức 2 (CT2): Nano SiO2 100 µg/ml – vi khuẩn – LB

-Cơng thức 3 (CT3): Nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB

3.3.1.1. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến tỷ lệ, tốc độ nảy mầm, khả năng bám dính vi khuẩn và sự phát triển của bộ rễ

 Tỉ lệ và tốc độ nảy mầm

-Ở tất cả các công thức tỉ lệ nảy mầm đạt 100%, sau ủ 24 giờ cơng thức có nano SiO2 chƣa nảy mầm cịn tất cả đều nảy mầm.

-Sau 48 giờ, có thể thấy trong 4 cơng thức thí nghiệm thì cơng thức 3 chứa nano TiO2 60 µg/ml có chiều dài rễ tốt nhất, bé nhất là cơng thức 2 chứa nano SiO2 100 µg/ml.

 Khả năng bám dính của nano - vi khuẩn lên rễ cây dƣa

Hình 3.19. Hình ảnh SEM mẫu nano SiO2 – vi khuẩn trên rễ cây dƣa

Kết quả trên Hình 3.18 và 3.19 đều cho thấy các mẫu nano – vi khuẩn đều bám tốt trên bộ rễ, từ đó có những tác động tới hoạt động của bộ rễ, ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây trồng.

 Sự phát triển của bộ rễ Qua theo dõi có thể thấy:

Tất cả các công thức 1, 2 và 3 có số lƣợng rễ và chiều dài rễ lớn hơn so với cơng thức đối chứng, trong đó ở cơng thức 3 chứa nano TiO2 bộ rễ phát triển mạnh nhất, cịn cơng thức 2 chứa nano SiO2, bộ rễ có sự phát triển nhỉnh hơn mẫu đối chứng không đáng kể. Bộ rễ là tiền đề sự phát triển của cây trồng, bƣớc đầu ta có thể thấy ở cơng thức tƣới nano TiO2, cây trồng có khả năng phát triển mạnh nhất.

3.3.1.2. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của dưa

 Giai đoạn Ngâm, ủ hạt giống cho tới khi nảy mầm:

Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng dƣỡng các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của dƣa lƣới đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thời gian sinh trƣởng của các mẫu dƣa lƣới

Đơn vị tính: ngày

Cơng thức Thời gian từ gieo Thời gian từ Thời gian từ gieo đến đến nảy mầm gieo đến trồng ra hoa cái đầu tiên

Đối chứng 3 14 35

1 3 14 33

2 4 14 35

3 3 14 30

Từ kết quả Bảng 3.5 cho thấy: sau từ 3 - 4 ngày, tất cả các hạt trong cơng thức thí nghiệm đều nảy mầm. Trong đó cơng thức 2 nảy mầm muộn nhất sau gieo 4 ngày.

Thời gian từ gieo đến trồng phản ánh khả năng sinh trƣởng của cây con. Cây con đem trồng cần yêu cầu có từ 1 - 2 lá thật, cây khỏe, không sâu bệnh. Các cơng thức tham gia thí nghiệm ở giai đoạn cây con đều sinh trƣởng tốt, sau 12 ngày đều đạt 1 - 2 lá thật, đáp ứng các yêu cầu xuất vƣờn. Cây con trƣớc khi trồng ra ruộng sản xuất ở các cơng thức đã có sự khác biệt khá rõ rệt, ở cơng thức 3 chứa nano TiO2 cây phát triển tốt khỏe, thân cây mập mạp hơn, ở công thức đối chứng và cơng thức 2 chứa nano SiO2 thân cây cịi hơn.

Ở các công thức 2 chứa nano SiO2 và công thức đối chứng ra hoa cái muộn nhất (35 ngày), cịn cơng thức 3 chứa nano TiO2 ra hoa sớm hơn (30 ngày).

3.3.1.3. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến động thái tăng trưởng chiều cao của dưa lưới

Trong q trình nghiên cứu cúng tơi theo dõi chỉ tiêu chiều cao cây định kì 7 ngày/ lần. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.6 dƣới đây:

Bảng 3.6. Chiều cao trung bình của các mẫu cây dƣa lƣới theo thời gian

Đơn vị: cm

Số ngày sau trồng (ngày) Công thức 14 21 28 Đối chứng 21,5 60,7 101,2 1 23,8 65,9 108,3 2 22,0 62,0 104,4 3 25,7 67,8 111,9

Bảng 3.6 cho thấy tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân chính ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau là khác nhau. Giai đoạn từ trồng đến 14 ngày, các giống dƣa thí nghiệm có tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân chính chậm do cây dƣa phải trải qua quá trình hồi xanh bén rễ 2 - 5 ngày, khả năng hút nƣớc và dinh dƣỡng kém.

Ở giai đoạn tiếp theo từ 14 - 21 ngày sau trồng, sự tăng trƣởng của cây đặc biệt là sự kéo dài của các lóng tăng nhanh rõ rệt. Lúc này cây vừa sinh trƣởng sinh dƣỡng vừa sinh trƣởng sinh thực nên cần tác động các biện pháp kĩ thuật hợp lí để cây phát triển chiều dài, khối lƣợng thân lá tối ƣu nhằm tích lũy vật chất để cây ra hoa, kết quả.

Đối chứng Công thức 1

Cơng thức 2 Cơng thức 3

Hình 3.21. Hình ảnh các mẫu dưa lưới sau trồng 21 ngày

Giai đoạn sau trồng từ 21 -28 ngày, tốc độ tăng trƣởng chiều dài thân của các giống dƣa lƣới tăng rất mạnh, trong đó ở cơng thức 3 chiều dài thân chính đạt cao nhất (111,9 cm), công thức đối chứng thấp nhất (101,2 cm).

Đối chứng Cơng thức 1

Cơng thức 2 Cơng thức 3

Hình 3.22. Hình ảnh các mẫu dưa lưới sau trồng 28 ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tích hợp vi khuẩn edophyte với vật liệu nano ứng dụng trong bảo vệ cây trồng (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)