N.độ nano Thời gian (giờ)
(µg/ml) 4 8 24 48 20 0,32 0,36 0,41 0,42 0,8 0,76 0,92 0,98 30 0,37 0,35 0,41 0,39 0,72 0,78 0,88 0,86 40 0,39 0,40 0,39 0,40 0,79 0,77 0,83 0,99 50 0,36 0,35 0,42 0,39 0,69 0,67 0,90 0,87 100 0,29 0,34 0,34 0,37 0,64 0,75 0,95 1,03 0 0,53 0,52 0,61 0,58 0,78 0,86 0,87 0,89 Đối chứng 20 µg/ml 30, 40 µg/ml 50 µg/ml 100 µg/µl dƣơng (0,2) (0,1) (0,2) (0,1) 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 4 8 24 48
Thời gian (giờ)
20 µg/ml 30 µg/ml 40 µg/ml 50 µg/ml 100 µg/ml 0 µg/ml
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị OD và thời
Đồ thị Hình 3.16 cho thấy các mẫu nano SiO2 - vi khuẩn đều có giá trị OD gần giống nhau và thấp hơn mẫu đối chứng. Điều này cho thấy nano SiO2 ức chế sự tăng trƣởng của vi khuẩn trong thời gian ban đầu, từ sau 24 giờ, vi khuẩn mới bắt đầu thích nghi và phát triển bình thƣờng, tuy nhiên khơng có sự khác biệt nhiều so với mẫu đối chứng. Trong các nồng độ mẫu trên, chúng tôi lựa chọn nồng độ nano SiO2 100 µg/ml cho các thử nghiệm trên cây trồng tiếp theo.
a b
c d
Hình 3.17. Hình ảnh mẫu nano SiO2 100 µg/ml – vi khuẩn – LB ở các thời
gian khác nhau 4 giờ (a); 8 giờ (b); 24 giờ (c) và 48 giờ (d) 3.3. THỬ NGHIỆM TRÊN LÚA VÀ DƢA LƢỚI
chúng tôi thực hiện thử nghiệm tác động của dịch nano – vi khuẩn tới sự phát triển của cây dƣa lƣới và cây lúa.
3.3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nano – vi khuẩn đến khả năng sinh trƣởng và phát triển cây dƣa trƣởng và phát triển cây dƣa
Dung dịch dùng để tƣới hạt giống đƣợc lựa chọn bao gồm:
-Mẫu đối chứng: Nƣớc cất
-Công thức 1 (CT1): Dịch vi khuẩn – LB
-Công thức 2 (CT2): Nano SiO2 100 µg/ml – vi khuẩn – LB
-Cơng thức 3 (CT3): Nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB
3.3.1.1. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến tỷ lệ, tốc độ nảy mầm, khả năng bám dính vi khuẩn và sự phát triển của bộ rễ
Tỉ lệ và tốc độ nảy mầm
-Ở tất cả các công thức tỉ lệ nảy mầm đạt 100%, sau ủ 24 giờ cơng thức có nano SiO2 chƣa nảy mầm còn tất cả đều nảy mầm.
-Sau 48 giờ, có thể thấy trong 4 cơng thức thí nghiệm thì cơng thức 3 chứa nano TiO2 60 µg/ml có chiều dài rễ tốt nhất, bé nhất là cơng thức 2 chứa nano SiO2 100 µg/ml.
Khả năng bám dính của nano - vi khuẩn lên rễ cây dƣa
Hình 3.19. Hình ảnh SEM mẫu nano SiO2 – vi khuẩn trên rễ cây dƣa
Kết quả trên Hình 3.18 và 3.19 đều cho thấy các mẫu nano – vi khuẩn đều bám tốt trên bộ rễ, từ đó có những tác động tới hoạt động của bộ rễ, ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây trồng.
Sự phát triển của bộ rễ Qua theo dõi có thể thấy:
Tất cả các cơng thức 1, 2 và 3 có số lƣợng rễ và chiều dài rễ lớn hơn so với công thức đối chứng, trong đó ở cơng thức 3 chứa nano TiO2 bộ rễ phát triển mạnh nhất, cịn cơng thức 2 chứa nano SiO2, bộ rễ có sự phát triển nhỉnh hơn mẫu đối chứng không đáng kể. Bộ rễ là tiền đề sự phát triển của cây trồng, bƣớc đầu ta có thể thấy ở cơng thức tƣới nano TiO2, cây trồng có khả năng phát triển mạnh nhất.
3.3.1.2. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của dưa
Giai đoạn Ngâm, ủ hạt giống cho tới khi nảy mầm:
Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng dƣỡng các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của dƣa lƣới đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5.