CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. THỬ NGHIỆM TRÊN LÚA VÀ DƢA LƢỚI
3.3.1.5. Ảnh hưởng của nano – vi khuẩn đến khả năng phân nhánh của
cây dưa lưới
Kết quả theo dõi khả năng phân nhánh trên cây của các cơng thức thí nghiệm đƣợc thể hiện trong Bảng 3.8:
Bảng 3.8. Số nhánh trung bình ở các mẫu cây dƣa lƣới theo thời gian
Đơn vị: nhánh
Công thức Số ngày sau trồng (ngày)
14 21 28
Đối chứng Chƣa phân nhánh
1 Chƣa phân nhánh Chƣa phân nhánh 1,00
2 1,33
Qua kết quả theo dõi Bảng 3.8 ta có thể thấy, giai đoạn từ trồng đến 21 ngày cây chƣa có sự phân nhánh, tập trung phát triển chiều dài thân chính, từ 21- 28 ngày, cây bắt đầu phát triển nhánh để chuyển sang giai đoạn ra hoa, hình thành quả, cơng thức 3 có nhánh nhiều nhất (2,20 nhánh) trong khi đó cơng thức đối chứng chƣa phân nhánh.
Nhƣ vậy, các kết quả thử nghiệm mẫu nano – vi khuẩn – LB cho thấy nano TiO2 có tác động tích cực rõ rệt tới sự tăng trƣởng và phát triển của cây dƣa lƣới còn nano SiO2 chỉ tác động một phần nhỏ, khơng có sự khác biệt đáng kể.
3.3.2. Thử nghiệm trên cây lúa
Từ kết quả 3.3.1, chúng tôi chỉ lựa chọn nano TiO2 để thử nghiệm trên cây lúa với các công thức nhƣ sau:
- Mẫu đối chứng: khoảng 100 hạt ngâm trong 20 ml nƣớc cất, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.
- Công thức 1: khoảng 100 hạt ngâm trong trong 20 ml dịch nano TiO2 60 µg/ml – vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.
- Công thức 2: khoảng 100 hạt ngâm trong trong 20 ml dịch vi khuẩn – LB, nhiệt độ: 25 – 30 oC trong 1 giờ và 24 giờ, ủ rẻ cho rễ dài 3 – 4 mm.