Là hỡnh phạt chớnh: Chỉ ỏp dụng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 27 - 32)

đối với tội phạm ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh hoặc một số tội phạm khỏc do BLHS năm 1999 quy định. - Là hỡnh phạt bổ sung: Chỉ ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội về tham nhũng, ma tỳy, hoặc những tội phạm khỏc do BLHS năm 1999 quy định.

7 Mục đớch ỏp dụng ỏp dụng

Áp dụng biện phỏp tư phỏp nhằm loại bỏ những điều kiện phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội trong tương lai.

Hỡnh phạt nhằm trừng trị, giỏo dục người phạm tội và ngăn ngừa họ phạm tội mới;

Hỡnh phạt nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.

8

Hậu quả phỏp lý của việc ỏp dụng

Khi khụng kốm theo hỡnh phạt đối với người phạm tội, người bị ỏp dụng khụng bị coi là cú ỏn tớch (vớ dụ: khi người đú được miễn hỡnh phạt).

Người bị ỏp dụng phải chịu ỏn tớch.

Nguồn: Tỏc giả luận văn tổng hợp từ Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.

1.2.2. Phõn biệt biện phỏp tƣ phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" với hỡnh phạt tịch thu tài sản bồi thƣờng thiệt hại" với hỡnh phạt tịch thu tài sản

Hỡnh phạt tịch thu tài sản "là biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hỡnh sự do Tũa ỏn tuyờn bố trong bản ỏn kết tội đối với người bị kết ỏn về một trong cỏc tội được luật hỡnh sự quy định với nội dung là tước của họ một phần hoặc toàn bộ tài sản sung cụng quỹ nhà nước" [40, tr. 191].

Cũng giống như với hỡnh phạt tiền, biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" và hỡnh phạt tịch thu tài sản cú những đặc điểm giống nhau sau đõy:

Thứ nhất, chỳng đều là biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự do BLHS quy

định, chỉ xuất hiện khi cú sự việc phạm tội của cỏ nhõn cụ thể cú năng lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS và cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm.

Thứ hai, chỳng đều là những biện phỏp tỏc động vào tài sản, kinh tế của đối tượng bị ỏp dụng.

Thứ ba, chỳng đều dẫn đến hậu quả phỏp lý bất lợi nhất định đối với

người bị ỏp dụng (đú là chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của người phạm tội).

Thứ tư, chỳng đều là cỏc dạng, cỏc hỡnh thức thực hiện TNHS, do cơ

quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền ỏp dụng theo một trỡnh tự, thủ tục đặc biệt được quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Thứ năm, theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, chỳng đều chỉ mang tớnh

chất cỏ nhõn và chỉ ỏp dụng đối với thể nhõn phạm tội.

Thứ sỏu, tài sản mà người phạm tội phải "trả" hoặc bị "tịch thu" đều là

những tài sản do người phạm tội vi phạm phỏp luật mà cú.

Sự khỏc nhau của hỡnh phạt tịch thu tài sản và biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" cú thể nhận thấy qua bảng so sỏnh sau:

Bảng 1.2: So sỏnh biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" với hỡnh phạt tịch thu tài sản

TT Tiờu chớ so sỏnh

Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa

chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" Hỡnh phạt tịch thu tài sản

1

Mức độ nghiờm khắc

Là biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự ớt nghiờm khắc hơn hỡnh phạt tịch thu tài sản. Việc ỏp dụng biện phỏp này sẽ khụng để lại ỏn tớch cho người bị ỏp dụng.

Là biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự nghiờm khắc hơn biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại". Việc ỏp dụng hỡnh phạt này sẽ để lại ỏn tớch cho người bị ỏp dụng. 2 Cỏch thức ỏp dụng Là biện phỏp hỗ trợ cho hỡnh phạt, cú thể được ỏp dụng độc lập hoặc ỏp dụng bờn cạnh hỡnh phạt. Là hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng bờn cạnh hỡnh phạt khỏc 3 Chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng

Rộng hơn, bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn đều cú thẩm quyền ỏp dụng tựy vào giai đoạn tố tụng cụ thể.

Hẹp hơn, chỉ Tũa ỏn mới cú thẩm quyền ỏp dụng trong giai đoạn xột xử.

4 Đối tượng ỏp dụng ỏp dụng

Rộng hơn.

Là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được luật hỡnh sự quy định là tội phạm hoặc khụng phải là tội phạm (do khụng đủ yếu tố cấu thành tội phạm). Xột về tư cỏch tố tụng, đối tượng bị ỏp dụng cú thể là người khụng bị khởi tố về hỡnh sự hoặc là người bị khởi tố về hỡnh sự (bị can, bị cỏo) thụng qua quyết định xử lý vật chứng hoặc bản ỏn.

Hẹp hơn.

à người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Xột về tư cỏch tố tụng, đối tượng bị ỏp dụng chỉ là bị cỏo thụng qua quyết định trong bản ỏn.

5 Đối tượng chịu tỏc động chịu tỏc động

Quyền sở hữu hoặc chiếm hữu bất hợp phỏp tài sản của người phạm tội.

Quyền sở hữu tài sản của người phạm tội.

6 Phạm vi ỏp dụng ỏp dụng

Rộng hơn, ỏp dụng trong mọi tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng xõm phạm đến quyền sở hữu tài sản, quyền tự do thõn thể, sức khỏe, tớnh mạng, danh dự, nhõn phẩm của con người.

Hẹp hơn, chỉ một số loại tội phạm nhất định mới được ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản. Cụ thể: Chỉ được ỏp dụng đối với người bị kết ỏn về tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng trong trường hợp BLHS quy định (Vớ dụ tội tham ụ tài sản Điều 278, tội nhận hối lộ Điều 279 BLHS năm 1999)

TT Tiờu chớ so sỏnh

Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa

chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" Hỡnh phạt tịch thu tài sản

7

Giới hạn của biện

phỏp

Khụng cú giới hạn nào về mức bồi thường hoặc phạm vi sửa chữa tài sản bị hư hỏng mà mức bồi thường thiệt hại hoặc buộc phải sửa chữa tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp tài sản căn cứ vào thiệt hại thực tế (trừ trường hợp cỏc bờn tự thỏa thuận được).

Cú giới hạn tài sản bị tịch thu: Trong trường hợp tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết ỏn và gia đỡnh họ cú điều kiện sinh sống.

8 Mục đớch ỏp dụng ỏp dụng

Áp dụng biện phỏp tư phỏp nhằm loại bỏ những điều kiện phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội trong tương lai.

Hỡnh phạt nhằm trừng trị, giỏo dục người phạm tội và ngăn ngừa họ phạm tội mới;

Hỡnh phạt nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.

9

Hậu quả phỏp lý của việc ỏp dụng

Khi khụng kốm theo hỡnh phạt đối với người phạm tội, người bị ỏp dụng khụng bị coi là cú ỏn tớch (vớ dụ: khi người đú được miễn hỡnh phạt).

Người bị ỏp dụng phải chịu ỏn tớch.

Nguồn: Tỏc giả luận văn tổng hợp từ Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.

1.2.3. Phõn biệt biện phỏp tƣ phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" với biện phỏp tƣ phỏp "Tịch thu vật, tiền trực tiếp bồi thƣờng thiệt hại" với biện phỏp tƣ phỏp "Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm"

Biện phỏp "Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm" được quy định tại Điều 41 BLHS năm 1999 như sau:

1. Việc tịch thu, sung quỹ Nhà nước được ỏp dụng đối với: a) Cụng cụ, phương tiện dựng vào việc phạm tội;

b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú;

2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp, thỡ khụng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

3. Vật, tiền thuộc tài sản của người khỏc, nếu người này cú lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thỡ cú thể bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước [27].

Chỳng ta cú thể hiểu hai biện phỏp này là hai trỡnh tự ngược nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự: đối với vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, nếu như biện phỏp "Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm" nhằm thu hồi

vật chứng thỡ biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" nhằm xử lý vật chứng đó thu hồi. Vỡ vậy hai biện phỏp này cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh xử lý vật chứng một vụ ỏn hỡnh sự.

Sự giống nhau của hỡnh phạt tịch thu tài sản và biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" cú thể nhận thấy qua một số điểm sau:

Thứ nhất, chỳng đều là cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định trong BLHS năm 1999. Vỡ vậy, chỳng đều mang đặc điểm chung của biện phỏp tư phỏp như đó trỡnh bày ở trờn.

Thứ hai, chỳng đều là cỏc biện phỏp tỏc động đến tài sản, quyền kinh

tế của người phạm tội.

Thứ ba, việc ỏp dụng chỳng đều giỳp cơ quan tiến hành tố tụng giải

quyết vấn đề xử lý vật chứng, xử lý tài sản cú liờn quan và giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự.

Sự khỏc nhau của biện phỏp tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm và biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" cú thể nhận thấy qua bảng so sỏnh sau:

Bảng 1.3: So sỏnh biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường

thiệt hại" với biện phỏp tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm

TT Tiờu chớ so sỏnh

Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại"

Biện phỏp "Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm"

1 Đối tượng tỏc động tỏc động

Là tài sản của người bị hại, người quản lý hợp phỏp và trong trường hợp phải bồi thường thiệt hại thỡ nú cú thể là tài sản của người phạm tội. Núi đến "tài sản" đõy là khỏi niệm rộng hơn "vật, tiền" (ngoài vật, tiền cũn cú cỏc quyền nhõn thõn gắn liền với tài sản như quyền sở hữu trớ tuệ, quyền tỏc giả….)

Chỉ là vật, tiền cú thể là của người bị hại, người quản lý hợp phỏp (vớ dụ: đối tượng tịch thu là tài sản do phạm tội mà cú…), cũng cú thể là của người phạm tội (vớ dụ: tiền thu được trờn chiếu bạc của cỏc đối tượng tham gia đỏnh bạc…), cú thể là của người khỏc cú lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng vào việc phạm tội (vớ dụ: A cho B mượn xe ụ tụ trong khi biết B chưa cú giấy phộp lỏi xe ụ tụ dẫn đến B gõy tai nạn giao thụng….) và cú thể là những vật Nhà nước cấm lưu hành (vớ dụ: phỏo nổ, ma tỳy…)

2 Tớnh chất

Là biện phỏp quy định phương thức xử lý vật chứng trong vụ ỏn hỡnh sự: Nếu trong một vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến tài sản thỡ phương ỏn xử lý: trước tiờn là "trả lại" cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, nếu tài sản bị hư hỏng cú thể khắc phục được thỡ "sửa chữa" và "trả lại", nếu tài sản bị hư hỏng đến mức khụng thể khắc phục được thỡ phải "bồi thường thiệt hại". Ngoài ra trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cũn đặt ra trong trường hợp tội phạm làm tổn hại đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người.

Là biện phỏp nhằm thu hồi và xử lý vật chứng trong vụ ỏn hỡnh sự: Điều 42 quy định phương thức xử lý đối với tài sản (bao gồm: trả lại, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại) thỡ Điều 41 quy định trường hợp nào "khụng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu", trường hợp nào thỡ tịch thu sung cụng quỹ Nhà nước.

3 Đối tượng thụ hưởng thụ hưởng

Người bị hại, người quản lý hợp phỏp tài sản.

Người bị hại, người quản lý hợp phỏp tài sản và Nhà nước.

4 Phạm vi ỏp dụng ỏp dụng

Phạm vi ỏp dụng hẹp hơn:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)