Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế trong việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 105 - 107)

- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp

2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tộ

3.3.4. Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế trong việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp

chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp

Việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp ngày càng được chỳ trọng và là một nhu cầu khỏch quan đối với mọi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu húa hết sức phong phỳ. Chớnh phủ mỗi nước bằng cỏc cụng cụ hỗ trợ khỏc nhau tiến hành cỏc biện phỏp phự hợp song song với phỏt triển kinh tế là việc bảo vệ tài sản của cỏc thành phần kinh tế và của mọi cụng dõn cho dự tài sản đú đang ở lónh thổ nước nào. Muốn làm được điều đú trước hết Việt Nam cần cú một khung phỏp lý hoàn chỉnh để làm cơ sở phỏp lý cho việc thu hồi cỏc tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp.

Hiện nay, chỳng ta đó cú cỏc văn bản phỏp luật quy định về việc thu hồi tài sản phạm tội núi chung như: Luật ngõn hàng nhà nước năm 1997, Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật phũng chống tham nhũng năm 2012; Nghị định số 74/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 07/06/2005 về phũng chống rửa tiền; Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của Chớnh phủ về minh bạch tài sản, thu nhập… Cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp với cỏc nước ASEAN và cỏc nước khỏc trờn thế giới như Hàn Quốc, Liờn bang Nga.

Tuy nhiờn thực tế cho thấy cỏc trường hợp tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp cú yếu tố nước ngoài thường gặp khú khăn trong vấn đề thu hồi để trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp. Vỡ vậy, theo chỳng tụi:

- Trước hết, cần luật húa vấn đề này trong BLTTHS và Luật tương trợ tư phỏp.

- Chớnh phủ tăng cường đàm phỏn, ký kết và ưu tiờn ỏp dụng cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký kết cú nội dung thu hồi tài sản do người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng cú yếu tố nước ngoài trờn nguyờn tắc cú đi cú lại.

KẾT LUẬN

Biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" là một trong những biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự nhằm hỗ trợ hữu hiệu cho hỡnh phạt và chiếm một tỉ lệ cao trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tỏc giả đó cố gắng giải quyết một cỏch cú hệ thống những vấn đề cơ bản của biện phỏp này, cú nghiờn cứu so sỏnh với một số loại hỡnh phạt và biện phỏp tư phỏp khỏc cú tớnh kinh tế nhằm phõn biệt chỳng và làm sỏng tỏ hơn nội hàm của biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại".

Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu việc ỏp dụng biện phỏp này trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh 5 năm gần đõy (2009 - 2013) cho thấy bờn cạnh những điểm mạnh vẫn cũn tồn tại một số hạn chế nhất định trong quỏ trỡnh điều tra vấn đề liờn quan đến tài sản bị chiếm đoạt chưa làm rừ dẫn đến tài sản khụng được trả lại cho chủ sở hữu, hoặc những trường hợp quyết định mức bồi thường, phương thức bồi thường và căn cứ bồi thường chưa chớnh xỏc… Với những hạn chế này chưa phỏt huy hết hiệu quả, giỏ trị của biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Trờn cơ sở tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tồn tại, hạn chế tỏc giả đó đưa ra một số kiến nghị mang tớnh giải phỏp để nõng cao hơn nữa hiệu quả ỏp dụng biện phỏp này trờn thực tiễn. Trong đú, bờn cạnh việc hoàn thiện phỏp luật, tăng cường tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn thỡ vấn đề nõng cao năng lực cỏn bộ tư phỏp, chỳ trọng việc đầu tư, thu hỳt cỏn bộ tư phỏp vững về nghiệp vụ, sỏng về đạo đức và tõm huyết với nghề cũng là một giải phỏp quan trọng.

Đõy là một vấn đề khỏ mới và phức tạp, tỏc giả đó hồn thiện cú sự tham khảo của một số bài viết trờn cỏc tạp chớ. Tuy vậy, trong một số nội dung liờn quan khụng trỏnh khỏi những quan điểm khỏc nhau, tỏc giả hi vọng nhận được nhiều ý kiến đúng gúp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)