- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp
2.1.2. Quy định về "Trả lại tài sản"
Đối với tội phạm liờn quan đến quyền sở hữu tài sản, tựy thuộc tài sản cú thu giữ được hay khụng trong quỏ trỡnh tố tụng, tài sản đú thuộc sở hữu của người phạm tội hay của người khỏc và cỏc đặc điểm của tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng cú thể ra quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước, tiờu hủy, bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật, trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp hoặc buộc bị cỏo sửa chữa, bồi thường thiệt hại về tài sản. Ngoài tội phạm liờn quan đến quyền sở hữu ra cũn nhiều tội phạm khỏc mà tài sản khụng phải là đối tượng mà tội phạm trực tiếp hướng tới nhưng do tội phạm xảy ra làm tài sản bị hư hỏng trong trường hợp đú người phạm tội vẫn phải cú trỏch nhiệm sửa chữa hoặc bồi thường cỏc thiệt hại do tội phạm gõy ra.
Về quyền sở hữu được cỏc bản Hiến phỏp của nước ta ghi nhận là một quyền cơ bản của cụng dõn, Điều 58 Hiến phỏp năm 1992 ghi rừ: "Nhà nước
bảo hộ quyền sở hữu và quyền thừa kế của cụng dõn" và được khẳng định một lần nữa tại khoản 2 Điều 32 Hiến phỏp 2013: "Quyền sở hữu tư nhõn và quyền thừa kế được phỏp luật bảo hộ". Như vậy, việc quy định biện phỏp tư phỏp này trong Điều 42 BLHS năm 1999 đó thể hiện rừ thỏi độ và trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản thuộc quyền sở hữu của cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau trong xó hội [8, tr. 371].
Trờn thực tế cú những trường hợp tài sản phải trả lại là sở hữu chung giữa người phạm tội và người bị hại, bị người phạm tội chiếm đoạt sau đú sử dụng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội thỡ tài sản đú cú được trả lại cho chủ sở hữu theo Điều 42 khụng?
Những vụ ỏn mà tài sản bị người phạm tội sử dụng trỏi phộp là sở hữu chung giữa người phạm tội và người bị hại, người cú nghĩa vụ liờn quan là những vụ ỏn liờn quan đến sở hữu chung hợp nhất và hiện tượng này ngày càng nhiều khi mà việc hợp tỏc, liờn doanh giữa cỏc chủ thể khỏc nhau ngày càng nhiều. Vớ dụ: A, B chung tiền mua 1 ụ tụ trị giỏ 500 triệu đồng (A gúp 300 triệu đồng, B gúp 200 triệu đồng) mục đớch cú ai thuờ thỡ chở. A trộm cắp chiếc xe đú để đi vận chuyển ma tỳy và bị bắt giữ cả người và phương tiện. Rừ ràng chiếc xe ụ tụ mà B là đồng sở hữu đó bị chiếm đoạt và B hồn tồn khụng biết về việc A dựng làm phương tiện phạm tội. B cú quyền yờu cầu Cơ quan điều tra trả lại chiếc xe cho mỡnh khụng?
Cú thể thấy, phần tài sản của B bị A chiếm đoạt vỡ vậy về nguyờn tắc tài sản đú phải được trả lại cho B, cũn phần tài sản A dựng làm phương tiện phạm tội sẽ bị tịch thu sung quỹ Nhà nước. Như vậy, trước tiờn phải định giỏ tài sản đối với chiếc xe ụ tụ trờn và xỏc định quyền sở hữu của từng người trong tổng số tài sản đú, tiếp đến cú hai cỏch để giải quyết chiếc xe ụ tụ như sau: thứ nhất, B nhận lại tài sản và phải nộp sung quỹ Nhà nước một khoản
tiền bằng giỏ trị A sở hữu; thứ hai, B khụng nhận lại tài sản mà chờ đến khi
chiếc xe được phỏt mại để nhận lại bằng một khoản tiền tương ứng với giỏ trị sở hữu của B trong tổng tài sản.
Vấn đề đặt ra là chủ thể được ỏp dụng (đối tượng thụ hưởng) là ai? Căn cứ vào quy định về biện phỏp tư phỏp này tại khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999 thỡ chủ thể mà người phạm tội phải trả lại tài sản là chủ sở hữu
hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản. Để giải quyết đỳng đắn vấn đề trả lại tài sản theo quy định của biện phỏp tư phỏp này cần làm rừ hai khỏi niệm "chủ sở
hữu" và "người quản lý hợp phỏp" tài sản.
Theo quy định tại đoạn 2 Điều 164 Bộ luật dõn sự (BLDS) năm 2005: "Chủ sở hữu là cỏ nhõn, phỏp nhõn, chủ thể khỏc cú đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản" [29]. Như vậy một chủ thể khụng được coi là chủ sở hữu đối với tài sản nếu người đú khụng cú đủ ba quyền trờn đối với tài sản đú. Đối với những tài sản mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ quyền sở hữu của chủ sở hữu chỉ phỏt sinh khi đó hồn thành cỏc thủ tục đăng ký này. Như vậy cú thể hiểu một chủ thể được coi là chủ sở hữu nếu cú cỏc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của mỡnh. Vớ dụ: giấy đăng ký xe ụ tụ, giấy đăng ký xe mỏy, hợp đồng chuyển nhượng nhà, giấy biờn nhận nợ, giấy đăng ký quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bỏn xe, di chỳc...
Tuy nhiờn, khụng phải mọi trường hợp một người đều cú thể đưa ra được cỏc giấy tờ chứng minh trờn vỡ thụng thường những tài sản nhỏ khi mua bỏn, đổi chỏc cỏc bờn khụng cú giấy tờ ghi nhận nhưng thực tế là đó cú sự chuyển dịch quyền sở hữu. Vớ dụ: A cú nhu cầu sử dụng xe ga nờn đổi chiếc xe cũ của mỡnh cho B và trả thờm cho B một khoản tiền 2 triệu đồng để lấy chiếc xe mỏy của B. Giữa hai bờn khụng làm giấy tờ gỡ thể hiện việc giao dịch này. Sau đú khi A đi siờu thị thỡ chiếc xe mỏy bị C trộm cắp, A khụng trỡnh bỏo cho cơ quan Cụng an. Tuy nhiờn sau đú chiếc xe bị thu giữ do C sử dụng làm phương tiện đi cướp tài sản. Cơ quan cụng an tỡm thấy đăng ký xe tờn của B trong cốp xe vỡ vậy đó triệu tập B lờn để nhận lại xe. B nhận mỡnh là chủ sở hữu chiếc xe vỡ vậy cơ quan cụng an đó trả lại chiếc xe cho B. Khụng đề cập đến việc A sẽ đũi lại xe như thế nào nhưng rừ ràng như vậy trong trường hợp này giấy tờ chứng minh quyền sở hữu khụng thể hiện chớnh xỏc chủ sở hữu.
Vỡ vậy, trước khi trả lại tài sản cơ quan cú thẩm quyền phải thực hiện việc xỏc minh chủ sở hữu thực sự để trỏnh trường hợp trả sai đối tượng.
Thế nào là người quản lý hợp phỏp tài sản. Trong phỏp luật dõn sự cũng như từ điển luật học khụng cú khỏi niệm này nhưng cú khỏi niệm về người quản lý tài sản như sau: "Người quản lý tài sản là người trụng coi và giữ gỡn tài sản, bảo đảm cho tài sản khụng bị mất mỏt, hao hụt trừ những hao mũn tự nhiờn. Chế độ quản lý từng loại tài sản do phỏp luật quy định hoặc theo thỏa thuận của cỏc bờn" [48, tr. 634].
Như vậy, người quản lý hợp phỏp tài sản cú thể hiểu là người quản lý tài sản theo quy định của phỏp luật. Vớ dụ: người đại diện theo phỏp luật của cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức cú quyền quản lý tài sản được Nhà nước giao sử dụng vào cụng vụ; người được chỉ định là người quản lý di sản thừa kế; người nhận tài sản bảo đảm; người sử dụng tài sản theo một hợp đồng dõn sự…. Người quản lý hợp phỏp tài sản cú những quyền và nghĩa vụ nhất định, trong đú cú quyền thay mặt chủ sở hữu nhận lại tài sản đó bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp trong thời gian họ quản lý.
Theo quy định của biện phỏp "Trả lại tài sản" thỡ chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản là người khụng cú lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng tài sản của mỡnh làm cụng cụ, phương tiện phạm tội. Nếu chủ sở hữu là người cú lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng tài sản của mỡnh làm cụng cụ, phương tiện phạm tội thỡ tài sản đú sẽ bị tịch thu sung cụng quỹ Nhà nước. Nếu tài sản thuộc sở hữu nhà nước, cơ quan, đơn vị, tổ chức nhưng người quản lý hợp phỏp cú lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội thỡ khụng được tịch thu mà phải trả lại cho Nhà nước, cơ quan, đơn vị, tổ chức đang quản lý hợp phỏp tài sản đú.
Xột về tư cỏch tố tụng, những người được xỏc định là chủ sở hữu hoặc
người quản lý hợp phỏp đối với tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp,
tụng với tư cỏch là người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan.
Vấn đề đặt ra đối với việc xử lý tài sản theo Điều 42 BLHS năm 1999 là khi những tài sản đú chưa hoàn tất cỏc thủ tục đăng ký quyền sở hữu thỡ cơ quan cú thẩm quyền sẽ trả tài sản đú cho ai?
Vớ dụ: trong vụ ỏn "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ". Trần Văn S điều khiển xe ụ tụ khụng làm chủ được tốc độ, đi lấn sang phần đường của xe đi ngược chiều nờn đó đõm vào xe mụ tụ của anh Nguyễn Đức K làm anh K tử vong, xe mụ tụ bị hư hỏng. Sau khi thu thập đầy đủ dấu vết hai phương tiện, xỏc định rừ chủ sở hữu hợp phỏp của xe ụ tụ cơ quan điều tra đó ra quyết định xử lý vật chứng, trả lại chiếc xe ụ tụ cho chủ sở hữu. Chiếc xe mụ tụ của anh K bị hư hỏng trong vụ tai nạn cơ quan điều tra đó chứng minh khụng cú giấy tờ hợp phỏp. Vấn đề xử lý chiếc mụ tụ cú nhiều quan điểm khỏc nhau:
Quan điểm thứ nhất: mặc dự chiếc xe mụ tụ khụng cú giấy tờ hợp
phỏp nhưng anh K đó sử dụng từ lõu, nay anh K chết nờn vợ anh K là người quản lý hợp phỏp chiếc xe đú. Vỡ vậy, ỏp dụng Điều 42 BLHS năm 1999; điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2003 trả lại chiếc xe mụ tụ cho người quản lý hợp phỏp (vợ anh K).
Quan điểm thứ hai: Xe mụ tụ trờn là loại tài sản mà theo quy định của
phỏp luật phải đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Trong khi đú chiếc xe này lại khụng cú giấy tờ hợp phỏp theo quy định của phỏp luật vỡ vậy trỏnh trường hợp xe mụ tụ đú là tài sản do phạm tội mà cú hoặc là loại xe khụng đủ điều kiện để đăng ký quyền sở hữu (như cỏc loại xe nhập lậu, xe làm lại số khung, số mỏy….) nờn dự cú người quản lý, sử dụng nhưng khụng thể coi đú là người quản lý hợp phỏp được. Do đú khụng cụng nhận anh K là người quản lý hợp phỏp chiếc xe mụ tụ nờn khụng thể coi vợ anh K là người
quản lý hợp phỏp chiếc xe sau khi anh K chết được. Vỡ vậy, chiếc xe sẽ được tịch thu xung quỹ Nhà nước mà khụng trả lại cho vợ anh K.
Theo chỳng tụi nếu xỏc định vợ anh K là người quản lý hợp phỏp chiếc xe mụ tụ thỡ vụ hỡnh chung thừa nhận anh K là người quản lý hợp phỏp đối với chiếc xe trong khi đú anh khụng cú giấy tờ hợp phỏp chứng minh cho quyền này của mỡnh. Như vậy trả lại xe cho vợ anh K là khụng cú cơ sở. Mặt khỏc, nếu khụng trả lại xe cho vợ anh K do xỏc định anh K khụng phải là chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp đối với tài sản thỡ sẽ "khụng cụng bằng" với anh K trong trường hợp anh đó mua và sử dụng chiếc xe đú từ lõu, do trỡnh độ phỏp luật thấp lại thờm suy nghĩ anh là người làm ăn lương thiện sẽ khụng vi phạm phỏp luật, chiếc xe chỉ là phương tiện đi lại nờn anh khụng biết và cũng khụng nghĩ đến việc phải đăng ký quyền sở hữu. Do vậy cả hai quan điểm xử lý trờn đều chưa thực sự thuyết phục.
Hiện nay số lượng phương tiện giao thụng đường bộ ngày một nhiều, số phương tiện nhập lậu, làm lại số khung số mỏy… mà cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khụng đăng ký, quản lý được ngày một gia tăng. Trong khi đú số vụ ỏn xõm phạm trật tự xó hội núi chung và cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ núi riờng cũng như cỏc vụ ỏn mang tớnh chiếm đoạt cú chiều hướng gia tăng, vỡ vậy thực tiễn hoạt động tố tụng hỡnh sự sẽ gặp những tỡnh huống tương tự vớ dụ trờn. Để việc xử lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đảm bảo thống nhất, đỳng quy định của phỏp luật thỡ cơ quan cú thẩm quyền cần sớm cú hướng dẫn cụ thể về việc xử lý đối với những vật chứng khụng phải là cụng cụ, phương tiện phạm tội trong vụ ỏn mà là tài sản theo quy định của phỏp luật phải đăng ký quyền sở hữu tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhưng lại khụng cú giấy tờ hợp phỏp.
Như phần trờn đó phõn tớch bản chất của biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" là giải quyết vấn đề trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Nếu vấn đề này được giải quyết cựng với vụ ỏn hỡnh
sự thỡ tư cỏch tố tụng của những người tham gia tố tụng căn cứ vào quy định của BLTTHS năm 2003, nhưng nếu trường hợp vấn đề dõn sự được tỏch ra giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự thỡ họ cú phải làm đơn khởi kiện khụng (vỡ theo luật tố tụng dõn sự Tũa ỏn chỉ thụ lý vụ ỏn khi cú đơn khởi kiện) và trong trường hợp nào thỡ Tũa ỏn được tỏch phần dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự để giải quyết riờng? Hướng dẫn để thống nhất giải quyết những vấn đề này Cụng văn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao số 81/2002/TANDTC ngày 10 thỏng 6 năm 2002 về việc giải đỏp cỏc vấn đề nghiệp vụ đó hướng dẫn như sau:
Theo tinh thần quy định tại Điều 42 BLHS năm 1999 thỡ khi xột xử một vụ ỏn hỡnh sự cựng với việc quyết định TNHS đối với người phạm tội, Tũa ỏn buộc người phạm tội phải trả lại những vật, tiền bạc đó chiếm đoạt cho người sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường cỏc thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp Tũa ỏn phải tỏch phần dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự để giải quyết trong một vụ ỏn dõn sự khỏc khi cú yờu cầu. Thụng thường Tũa ỏn chỉ tỏch phần dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự để giải quyết trong một vụ ỏn dõn sự khỏc khi chưa xỏc định được người bị hại, nguyờn đơn dõn sự hoặc đó xỏc định được người bị hại, nguyờn đơn dõn sự nhưng khi xột xử khụng biết họ ở đõu hoặc đó xỏc định được người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, nhưng họ chưa cú yờu cầu trả lại những vật, tiền bạc đó bị người phạm tội chiếm đoạt, chưa cú yờu cầu phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, chưa chứng minh được đầy đủ thiệt hại do tội phạm gõy ra. Đối với cỏc trường hợp này, Tũa ỏn chỉ thụ lý để giải quyết phần dõn sự khi đương sự cú yờu cầu (cú đơn yờu cầu hoặc đơn khởi kiện) và vụ ỏn được giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự.