Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 33 - 35)

- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp

1.3.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, luật hỡnh sự nước ta đó quy định về hỡnh phạt và phõn chia hỡnh phạt thành ba loại: chớnh hỡnh, phụ hỡnh và bổ tỳc hỡnh. Trong đú, chớnh hỡnh là hỡnh phạt tuyờn độc lập cho mỗi tội phạm, phụ hỡnh là hỡnh phạt thờm vào hỡnh phạt chớnh, khụng cần Tũa ỏn tuyờn ỏn. Phụ hỡnh là hậu quả tất yếu của chớnh hỡnh nờn Tũa ỏn khụng cần tuyờn phụ hỡnh mà nú vẫn được thi hành theo luật phỏp. Bổ tỳc hỡnh theo tờn gọi cũng là thờm vào hỡnh phạt chớnh, khụng cú bổ tỳc hỡnh khi khụng cú hỡnh phạt chớnh. Tuy nhiờn, khỏc với phụ hỡnh, bổ tỳc hỡnh chỉ được ỏp dụng cho tội nhõn khi Tũa ỏn cú tuyờn phạt rừ ràng. Bổ tỳc hỡnh hay cũn gọi là hỡnh phạt bổ sung trong luật hỡnh sự thời kỳ này gồm: tịch thu tài sản, buộc phải bồi thường chi phớ hay tổn hại, tước quyền cụng dõn, lưu xứ, quản thỳc, cõu thỳc thõn thể, niờm yết tờn tuổi phạm nhõn nơi cụng cộng. Thời kỳ này luật hỡnh sự nước ta chưa cú quy định về biện phỏp tư phỏp.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trước khi ban hành BLHS năm 1985 nước ta đó trải qua một thời kỳ lịch sử đầy biến động, xó hội cũn nhiều khú khăn nờn cụng tỏc xõy dựng phỏp luật núi chung, luật hỡnh sự núi riờng đặc biệt là cỏc quy phạm phỏp luật quy định về biện phỏp tư phỏp chưa thực sự được chỳ trọng quan tõm, nờn phỏp luật lỳc này cũn rất nhiều hạn chế. Mặc dự cỏc biện phỏp tư phỏp trong thời kỳ này chưa được quy định thành một chương riờng với tờn gọi là cỏc biện phỏp tư phỏp như hiện nay nhưng trong thời kỳ này một số biện phỏp tư phỏp đó được quy định rải rỏc trong cỏc Sắc lệnh như: Sắc lệnh số 01/SL ngày 19/4/1957 trừng trị tội đỏnh bạc tại Điều 2 quy định về biện phỏp tịch thu tang vật; Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956 quy định về biện phỏp bồi thường thiệt hại.

Khi người phạm tội chiếm đoạt, sử dụng trỏi phộp tài sản thuộc sở hữu xó hội chủ nghĩa hay sở hữu của người khỏc hoặc người phạm tội gõy ra thiệt hại vật chất cho người khỏc thỡ ngoài TNHS họ đồng thời phải chịu trỏch nhiệm về dõn sự. Bắt buộc người phạm tội phải trả lại những vật, tiền đó chiếm đoạt cho người sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra cú ý nghĩa như là biện phỏp bảo vệ tài sản của cụng dõn cũng như tài sản thuộc sở hữu xó hội chủ nghĩa. Biện phỏp tư phỏp này thụng thường được ỏp dụng đối với những người phạm cỏc tội xõm phạm sở hữu và cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn. Trước đõy, trong Sắc lệnh 150/SL ngày 15/4/1953 về việc thành lập cỏc tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt ở những nơi phỏt động quần chỳng thi hành chớnh sỏch ruộng đất, Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 trừng trị những õm mưu và hành động phỏ hoại tài sản của Nhà nước và nhõn dõn cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch nhà nước thỡ việc bồi thường thiệt hại được xem như hỡnh phạt bổ sung do Tũa ỏn đặc biệt ỏp dụng với người phạm tội. Quan điểm cho rằng việc bồi thường thiệt hại và trả lại tài sản đó bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp là hỡnh phạt bổ sung đó hạn chế cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật vỡ nú chỉ được ỏp dụng theo quyết định của Tũa ỏn mà thụi. Thế nhưng trong thực tế, biện phỏp này cần được ỏp dụng với người phạm tội thậm chớ trước giai đoạn xột xử nếu Tũa ỏn cú đầy đủ cỏc căn cứ để miễn tố hoặc miễn TNHS cho họ. Trong cỏc văn bản hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao sau này, bồi thường thiệt hại khụng được xem là hỡnh phạt mà được coi là biện phỏp dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự.

Tuy nhiờn, chỉ tới khi Nhà nước ban hành hai phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn ngày 21/10/1970 thỡ việc bồi thường thiệt hại và trả lại tài sản bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp được chớnh thức khẳng định là biện phỏp tư phỏp chứ khụng phải là hỡnh phạt. Điều 21 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ

nghĩa ngày 21/10/1970 với tờn gọi "Trả lại và bồi thường tài sản xó hội chủ nghĩa bị xõm phạm" đó quy định: "Kẻ phạm tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa phải trả lại tài sản đú cho Nhà nước hoặc cho tập thể. Nếu tài sản bị xõm phạm khụng cũn nữa hoặc bị hư hỏng thỡ kẻ phạm tội phải bồi thường" và Điều 17 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn ngày 21/10/1970 với tờn gọi "Trả lại và bồi thường tài sản riờng của cụng dõn bị xõm phạm" quy định: "Kẻ phạm tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn phải trả lại tài sản cho người cú tài sản đú. Nếu tài sản bị xõm phạm khụng cũn nữa hoặc bị hư hỏng thỡ kẻ phạm tội phải bồi thường".

Như vậy cú thể núi biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trong thời kỳ này được đề cập chủ yếu trong thực tiễn xột xử.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)