Tỡnh hỡnh chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 73 - 86)

- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp

2.2.1. Tỡnh hỡnh chung

Thỏi Bỡnh là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sụng Hồng, tiếp giỏp với 5 tỉnh, thành phố lớn (Hải Dương, Hải Phũng, Hà Nam, Nam Định và Hưng

Yờn), giao thụng khỏ thuận tiện là những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, mặt trỏi của nú là tỡnh hỡnh tội phạm những năm gần đõy diễn biến phức tạp, số lượng ỏn hỡnh sự mà ngành Tũa ỏn phải thụ lý giải quyết khụng cú chiều hướng giảm, đặc biệt là một số nhúm tội phạm cú chiều hướng tăng đột biến cả về số lượng và mức độ nghiờm trọng. Nguyờn nhõn của việc gia tăng cỏc loại tội phạm nghiờm trọng trong thời gian qua là do cỏc quan hệ trong nhõn dõn phỏt sinh ngày càng phức tạp; trong cụng tỏc quản lý Nhà nước cũn những hạn chế, bất cập, bọn tội phạm lợi dụng kẽ hở để phạm tội; trong quản lý tài sản một số gia đỡnh và cỏ nhõn cũn sơ hở, mất cảnh giỏc.

Sau đõy là số liệu thống kờ hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn Thỏi Bỡnh trong 5 năm gần đõy 2009 - 2013.

Bảng 2.1: Thống kờ xột xử cỏc loại tội phạm của ngành Tũa ỏn Thỏi Bỡnh từ năm 2009 đến năm 2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số thụ lý 674 vụ 1062 bị cỏo 644 vụ 1011 bị cỏo 774 vụ 1185 bị cỏo 846 vụ 1488 bị cỏo 830 vụ 1433 bị cỏo Tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm con người 73 vụ 94 bị cỏo 42 vụ 61 bị cỏo 93 vụ 127 bị cỏo 92 vụ 138 bị cỏo 100 vụ 172 bị cỏo Tội phạm xõm phạm sở hữu 282 vụ 474 bị cỏo 453 vụ 735 bị cỏo 275 vụ 428 bị cỏo 244 vụ 463 bị cỏo 259 vụ 403 bị cỏo Tội phạm xõm phạm an toàn cụng cộng và trật tự cụng cộng 126 vụ 271 bị cỏo 36 vụ 59 bị cỏo 135 vụ 294 bị cỏo 216 vụ 508 bị cỏo 166 vụ 505 bị cỏo Tội phạm xõm phạm trật

tự quản lý kinh tế 8 bị cỏo 7 vụ 11 bị cỏo 4 vụ 33 bị cỏo 15 vụ 50 bị cỏo 29 vụ 15 bị cỏo 11 vụ Tội phạm về tham nhũng 5 vụ 7 bị cỏo 6 vụ 12 bị cỏo 3 vụ 10 bị cỏo 6 vụ 10 bị cỏo 3 vụ 3 bị cỏo Tội phạm về ma tỳy 160 vụ 177 bị cỏo 102 vụ 132 bị cỏo 235 vụ 268 bị cỏo 248 vụ 281 bị cỏo 279 vụ 314 bị cỏo Tội phạm xõm phạm quản lý hành chớnh 0 vụ 0 bị cỏo 1 vụ 1 bị cỏo 18 vụ 25 bị cỏo 15 vụ 31 bị cỏo 12 vụ 20 bị cỏo

Từ bảng thống kờ trờn cho thấy tỡnh hỡnh tội phạm cỏc năm qua trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh cú một số đặc điểm sau:

Cỏc tội phạm khụng ngừng tăng về số lượng cỏc vụ và số lượng người phạm tội. Cụ thể: năm 2011 tăng 130 vụ - 174 bị cỏo (tăng gần 20% cả số vụ, số bị cỏo) so với năm 2010; năm 2012 tăng 72 vụ - 303 bị cỏo (số vụ tăng 9%, số bị cỏo tăng 25%) so với năm 2011; năm 2013 số vụ ỏn và số bị cỏo cú giảm so với 2012 nhưng tỉ lệ khụng đỏng kể (giảm 2% số vụ ỏn và giảm 4% số bị cỏo).

Trong từng nhúm tội phạm cũng khụng ngừng tăng về số lượng và thể hiện tớnh đồng phạm ngày càng nhiều. Cụ thể:

- Nhúm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người (chủ yếu tập trung cỏc tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch, hiếp dõm): năm 2011 tăng đột biến từ 42 vụ - 61 bị cỏo ở năm 2010 tăng lờn 93 vụ - 127 bị cỏo (số vụ tăng 122%, số bị cỏo tăng 108%). Từ năm 2012 nhỡn chung số vụ ỏn, số bị cỏo năm sau cú tăng, giảm hơn năm trước nhưng tỉ lệ tăng, giảm khụng đỏng kể (năm 2012 số vụ giảm 1 vụ = 1,1% so với năm 2011 nhưng số bị cỏo lại tăng 8% so với năm 2011, năm 2013 số vụ tăng 8%, số bị cỏo tăng 24% so với năm 2012).

- Nhúm tội xõm phạm sở hữu tài sản (chủ yếu tập trung cỏc tội trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản): năm 2010 tăng đột biến từ 282 vụ - 474 bị cỏo năm 2009 tăng lờn 453 vụ - 735 bị cỏo (số vụ tăng 60%, số bị cỏo tăng 55%). Từ năm 2011 số vụ ỏn cú giảm nhưng số bị cỏo thỡ tăng và ngay trong từng năm số bị cỏo nhiều hơn gần gấp đụi số đầu vụ chứng tỏ cỏc vụ đồng phạm nhiều.

Như phõn tớch trong phần lý luận, biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" thường được ỏp dụng trong cỏc nhúm tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người; xõm phạm quyền sở hữu tài sản; xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; xõm phạm

an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. Sau đõy là bảng thống kờ tớnh tỉ lệ cỏc nhúm tội phạm này trong tổng số cỏc vụ ỏn thụ lý trong mỗi năm:

Bảng 2.2. Thống kờ xột xử 3 nhúm tội phạm cú khả năng ỏp dụng cao biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số thụ lý 674 vụ 644 vụ 774 vụ 846 vụ 830 vụ Tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm con người 73 vụ 11% 42 vụ 7% 93 vụ 12% 92 vụ 11% 100 vụ 12% Tội phạm xõm phạm sở hữu về tài sản 282 vụ 42% 453 vụ 70% 275 vụ 35% 244 vụ 29% 259 vụ 31% Tội phạm xõm phạm an toàn cụng cộng và trật tự cụng cộng 126 vụ 19% 36 vụ 6% 135 vụ 17% 216 vụ 26% 166 vụ 20% Tổng 72% 83% 64% 66% 63%

Nguồn: Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh.

Từ bảng thống kờ trờn cho thấy cỏc vụ ỏn cú khả năng ỏp dụng biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" hàng năm chiếm tỉ lệ rất cao, đặc biệt trong năm 2010 chiếm đến 83% tổng số vụ ỏn Tũa ỏn thụ lý. Điều này cho thấy vai trũ của biện phỏp tư phỏp này trong thực tiễn là rất lớn nhưng hiện nay việc thống kờ ỏp dụng biện phỏp này chưa được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện. Do vậy để đỏnh giỏ mức độ ỏp dụng thường xuyờn của biện phỏp tư phỏp này trong thực tiễn tỏc giả khụng cú được con số chớnh xỏc tuyệt đối mà chỉ cú thể đưa ra một số liệu mang tớnh tương đối trờn cơ sở một mặt tỏc giả dựa vào số liệu thống kờ cỏc nhúm tội phạm cú khả năng cao ỏp dụng cao biện phỏp tư phỏp này trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn đồng thời là cỏc nhúm tội phạm cú tỉ lệ thụ lý giải quyết của Tũa ỏn cao nhất, mặt khỏc tỏc giả đó chọn 150 vụ ỏn hỡnh sự mang tớnh ngẫu nhiờn theo tỉ lệ cỏc nhúm tội phạm trờn để xỏc thực số liệu.

Bằng phương phỏp thực nghiệm 150 vụ ỏn này, tỏc giả nhận thấy 100% cỏc vụ ỏn liờn quan đến cỏc nhúm tội phạm kể trờn đều ỏp dụng biện

phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" khi giải quyết vấn đề trỏch nhiệm dõn sự, cú vụ ỏn tài sản bị chiếm đoạt được trả lại cho chủ sở hữu ở giai đoạn truy tố, cú vụ được Hội đồng xột xử tuyờn tại phiờn tũa nhưng hầu hết được Cơ quan điều tra tiến hành xử lý ngay tại giai đoạn điều tra. Cú khoảng 30% số vụ ỏn được nghiờn cứu là tài sản bị chiếm đoạt khụng thể thu hồi do người phạm tội đó đem đi tiờu thụ do đú những vụ ỏn này đều ỏp dụng biện phỏp bồi thường thiệt hại (cú khoảng 18% số vụ đú người phạm tội và người bị thiệt hại thỏa thuận được với nhau về vấn đề bồi thường ngay tại giai đoạn điều tra, chỉ cú khoảng 12% trong số vụ ỏn đú vấn đề bồi thường thiệt hại do Tũa ỏn quyết định).

Từ phương phỏp nghiờn cứu trờn, tỏc giả cú thể khẳng định để xỏc định con số tương đối chớnh xỏc về thực tiễn ỏp dụng biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh giai đoạn 2009 - 2013 chỳng ta cú thể sử dụng số liệu thống kờ ở bảng 2.2 trờn.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc vụ ỏn thực tế, tỏc giả nhận thấy hầu hết cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng đỳng cỏc quy định của khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999 bảo đảm quyền đối với tài sản của cỏc chủ sở hữu cũng như cỏc quyền được bảo vệ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm và uy tớn của cỏc chủ thể trong xó hội. Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn một số tồn tại trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp này.

2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế trong ỏp dụng biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại" trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh

Trờn cơ sở nghiờn cứu hơn 150 bản ỏn sơ thẩm, phỳc thẩm về cỏc tội phạm xõm phạm quyền sở hữu tài sản (chủ yếu là cỏc tội: Tội cướp tài sản - Điều 133, Tội cướp giật tài sản - Điều 135, Tội trộm cắp tài sản - Điều 138, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Điều 139, Tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản - Điều 140, Tội hủy hoại tài sản - Điều 143), cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm và uy tớn của con người (chủ yếu là cỏc

tội Tội giết người - Điều 93, Tội cố ý gõy thương tớch - Điều 104, Tội hiếp dõm - Điều 111, Tội chống người thi hành cụng vụ - Điều 257), cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng (chủ yếu là cỏc tội: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ - Điều 202, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ - Điều 232) để tỡm hiểu kỹ hơn về việc ỏp dụng biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" theo khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999 chỳng tụi thấy bờn cạnh một số cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự núi chung và Điều 42 núi riờng như trả lại tài sản đỳng chủ sở hữu, hỡnh thức, phương thức và mức bồi thường thiệt hại phự hợp, đỳng căn cứ, đảm bảo nguyờn tắc bồi thường toàn bộ, kịp thời thỡ vấn đề ỏp dụng Điều 42 cũn một số tồn tại sau.

* Tồn tại chung trong ỏp dụng điều luật:

Thứ nhất, trong phần trỏch nhiệm dõn sự của một số bản ỏn tuyờn bị

cỏo cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại nhưng lại khụng ghi căn cứ ỏp dụng Điều 42 BLHS năm 1999 mà chỉ căn cứ vào cỏc Điều luật của BLDS năm 2005.

Thứ hai, lỳng tỳng trong ỏp dụng Điều 41, Điều 42 BLHS năm 1999

và Điều 76 BLTTHS năm 2003.

Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó lỳng tỳng khi xỏc định trường hợp nào ỏp dụng Điều 41, trường hợp nào ỏp dụng Điều 42 BLHS và trường hợp nào ỏp dụng Điều 76 BLTTHS vỡ cả ba điều luật này đều cú quy định về việc trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

Theo chỳng tụi, để xỏc định ỏp dụng điều luật nào để trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp nờn căn cứ vào việc tài sản đú khi ra quyết định trả lại đó bị tịch thu hay đang bị người phạm tội quản lý trỏi phộp. Tuy nhiờn trong mọi trường hợp đều ỏp dụng điểm b khoản 2 Điều 76

BLTTHS vỡ cỏc quy định trong BLHS là cỏc quy định trong luật nội dung cũn cỏc quy định trong BLTTHS là cỏc quy định trong luật hỡnh thức, do vậy khi quyết định bất kỳ vấn đề gỡ liờn quan đến giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cơ quan tiến hành tố tụng cũng đều phải căn cứ vào cả hai loại luật trờn là phự hợp. Theo đú:

Khi tịch thu tài sản cơ quan cú thẩm quyền chưa cú căn cứ để xỏc định được tài sản nào là đối tượng của tội phạm, tài sản nào là phương tiện, dụng cụ dựng vào việc phạm tội nờn đó ỏp dụng biện phỏp tịch thu tài sản đối với tất cả theo Điều 41 BLHS. Sau khi xỏc định được chớnh xỏc trong cỏc tài sản đó tịch thu tài sản nào là tài sản do người phạm tội đó chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp thỡ cơ quan cú thẩm quyền căn cứ vào khoản 2 Điều 41 BLHS và Điều 76 BLTTHS ra quyết định trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

Khi tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp chưa bị cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định tịch thu mà vẫn đang trong sự quản lý của người phạm tội hoặc đó được cơ quan cú thẩm quyền tạm giữ thỡ khi ra quyết định trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp sẽ căn cứ vào khoản 1 Điều 42 BLHS và điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS.

Cú quan điểm cho rằng, căn cứ để ỏp dụng Điều 41, Điều 42 BLHS và điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS là xỏc định tài sản đú cú phải là vật chứng của vụ ỏn hay khụng. Nếu là tài sản bị chiếm đoạt nhưng khụng xỏc định là vật chứng thỡ ỏp dụng Điều 41, Điều 42 BLHS cũn nếu nú là vật chứng thỡ ỏp dụng điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS để trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp [41, tr. 6]. Theo chỳng tụi nếu căn cứ như vậy chưa thật chớnh xỏc vỡ tài sản của chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp được xỏc định là đối tượng của tội phạm, mà theo Điều 74 BLTTHS quy định về vật chứng thỡ đối tượng của tội phạm cũng là một loại vật chứng. Do vậy khụng thể lấy một yếu tố giống nhau để làm tiờu chớ khi phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc việc ỏp dụng cỏc điều luật được.

* Một số tồn tại, hạn chế khi ỏp dụng quy định về trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp:

Thứ nhất, tài sản bị chiếm đoạt đó khụng được trả lại cho chủ sở hữu.

Đồn Năng Dụng và Nguyễn Thanh Thủy là chủ doanh nghiệp tư nhõn Thỏi Dương. Trong quỏ trỡnh kinh doanh vợ chồng Dụng - Thủy đó dựng cỏc thủ đoạn chiếm đoạt tiền của nhiều cỏ nhõn lờn đến 2 tỷ đồng, sau đú Dụng - Thủy đó dựng số tiền này thanh toỏn nợ 1 tỷ đồng cho Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn An Thành rồi bỏ trốn. Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó tuyờn phạt bị cỏo Đồn Năng Dụng và Nguyễn Thanh Thủy mỗi bị cỏo hai năm tự về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo khoản 1 Điều 139 BLHS. Buộc hai bị cỏo phải liờn đới bồi thường cho những người bị hại số tiền 2 tỷ đồng nhưng khụng buộc Cụng ty An Thành giao nộp lại số tiền 1 tỷ đồng mà hai bị cỏo đó dựng để trả nợ là khụng đỳng. Vỡ khoản tiền 1 tỷ đồng Dụng - Thủy đó dựng trả cho Cụng ty An Thành là tiền do hành vi lừa đảo để chiếm đoạt của những người bị hại do vậy số tiền này phải được thu hồi để trả lại cho những người bị hại theo khoản 1 Điều 42 BLHS mới phự hợp.

Thứ hai, tài sản bị chiếm đoạt chưa được điều tra làm rừ để trả cho chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp tư pháp Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự năm 1999 Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)