- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp
3.2.1. Hoàn thiện quy định tại Điều 42 Bộ luật hỡnh sự năm
* Về khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999
Trong BLHS năm 1999 và BLTTHS năm 2003 của nước ta cú 3 điều luật cựng quy định về trả lại tài sản bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, trong đú cú 2 điều trong luật nội dung và 1 điều trong luật hỡnh thức: khoản 2 Điều 41, khoản 1 Điều 42 BLHS và điểm b khoản 2 Điều 76
BLTTHS; điều này đó dẫn đến sự lỳng tỳng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi ỏp dụng điều luật (đó nờu trong phần thực tiễn của luận văn).
Tuy nhiờn, ba điều luật quy định về đối tượng là tài sản được trả lại khụng hoàn toàn trựng khớp.
Khoản 2 Điều 41 BLHS và điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS đều xỏc định: Trả lại tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp. Nhưng khoản 1 Điều 42 chỉ quy định: Trả lại tài sản đó bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp. Như vậy, cú thể thấy nếu trường hợp người phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản thỡ khụng thuộc trường hợp điều chỉnh của khoản 1 Điều 42 BLHS vậy phải ỏp dụng khoản 2 Điều 41 BLHS. Nhưng như phần trờn của luận văn đó phõn tớch, việc quy định việc trả lại tài sản theo khoản 2 Điều 41 như một nguyờn tắc trong quỏ trỡnh tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm "Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp thỡ khụng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp" [27], đồng thời cú thể hiểu trong số tất cả những tài sản đó tịch thu trước đú nếu xỏc định cú tài sản là đối tượng bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp thỡ sẽ trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp. Như vậy, nếu tài sản bị người phạm tội sử dụng trỏi phộp mà chưa bị tịch thu thỡ khụng cú căn cứ nào của BLHS để trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp cả. Cũn quy định điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS chỉ là quy định của luật hỡnh thức. Do đú, để trỏnh trường hợp thực tế xảy ra mà khụng được BLHS điều chỉnh, cần bổ sung thờm quy định đối tượng tài sản bị người phạm tội sử dụng trỏi phộp vào khoản 1 Điều 42 BLHS.
Mặt khỏc, việc quy định nội dung trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tại hai biện phỏp tư phỏp khỏc nhau xột về hỡnh thức chưa được phự hợp.
Hơn nữa, cả hai điều luật đều thể hiện quy tắc chung là tài sản bị chiếm đoạt trong mọi trường hợp đều được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản
lý hợp phỏp. Chớnh vỡ vậy nếu nội dung này được quy định tại một điều luật sẽ hợp lý và bao quỏt hơn.
Từ cỏc phõn tớch trờn đõy, chỳng ta nờn bỏ quy định tại khoản 2 Điều 41 BLHS và khoản 1 Điều 42 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Bảng 3.1: Đề nghị sửa đổi khoản 2 Điều 41 BLHS và khoản 1 Điều 42
BLHS năm 1999 Đề nghị sửa đổi, bổ sung Điều 41: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn
quan đến tội phạm.
"1. Việc tịch thu, sung quỹ Nhà nước được ỏp dụng đối với: