- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp
2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tộ
3.2.2. Hoàn thiện một số quy định phỏp luật hỡnh sự cú liờn quan đến
ỏp dụng biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại"
* Về thủ tục xỏc định chủ sở hữu đối với tài sản:
Theo quy định người phạm tội phải trả lại tài sản đó chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp. Vấn đề đặt ra ở đõy là việc xỏc định chủ sở hữu đối với tài sản như thế nào đối với những trường hợp: cỏc vụ ỏn về xõm phạm sở hữu, cỏc vụ ỏn mang tớnh chiếm đoạt khỏc, người phạm tội khai nhận đó chiếm đoạt được tài sản của người khỏc nhưng khụng biết người đú là ai, Cơ quan điều tra đó thu giữ được tài sản và ỏp dụng biện phỏp xỏc định chủ sở hữu. Biện phỏp xỏc định chủ sở hữu đối với vật chứng trong vụ ỏn hỡnh sự hiện nay là thụng bỏo trong một thời hạn nhất định; hỡnh thức thụng bỏo là bằng việc niờm yết tờ thụng bỏo tại cơ quan ra thụng bỏo (thường là do Cơ quan điều tra thực hiện); trường hợp vật chứng cú giỏ trị lớn như ụtụ, tàu, thuyền, tiền, vàng v.v... kốm theo cỏc loại giấy tờ quan trọng mới thụng bỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng.
Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định về trỡnh tự, thủ tục, biện phỏp và thẩm quyền xỏc định chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp vật chứng, cho nờn trong thực tiễn, Cơ quan điều tra ra thụng bỏo tỡm chủ sở hữu và thời hạn thụng bỏo là khụng thống nhất. Cú Cơ quan điều tra ra thụng bỏo tỡm chủ sở hữu trong thời hạn 6 thỏng, 9 thỏng hoặc 1 năm; cú Cơ quan điều tra lại thụng bỏo với thời hạn tương ứng với thời hạn điều tra đối với loại tội phạm đang tiến hành điều tra (ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng) bao gồm cả việc gia hạn. Khi hết thời hạn điều tra Cơ quan điều tra làm bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố, chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sỏt cựng với vật chứng.
Việc thụng bỏo tỡm chủ sở hữu đối với vật chứng của Cơ quan điều tra như đó núi trờn khụng thống nhất với quy định của BLDS; trong BLDS cú quy định về việc xỏc lập quyền sở hữu đối với vật khụng xỏc định được chủ
sở hữu; đối với vật bị chụn giấu, bị chỡm đắm; bị đỏnh rơi, bỏ quờn. Vỡ vậy, khi trả lại tài sản cho chủ sở hữu, Cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào đối tượng tài sản đú thuộc loại nào, đú là vật khụng xỏc định được chủ sở hữu hay vật bị chụn giấu, chỡm đắm, bị đỏnh rơi, bỏ quờn để xỏc định cú cần phải ra thụng bỏo tỡm chủ sở hữu hay khụng? Cụ thể:
+ Đối với tài sản mà người phạm tội chiếm đoạt hoặc dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội hoặc tài sản bị đỏnh rơi, bỏ quờn mà người phạm tội nhặt được nhưng chưa xỏc định được ai là chủ sở hữu thỡ Cơ quan điều tra phải làm thụng bỏo tỡm chủ sở hữu;
+ Đối với những tài sản là vật bị chụn giấu, bị chỡm đắm, được người phạm tội tỡm thấy và đõy thường là tài sản ở cỏc vụ ỏn sử dụng (chiếm giữ) trỏi phộp tài sản, thỡ Cơ quan điều tra khụng phải thụng bỏo tỡm chủ sở hữu; nếu vật chứng đú là di tớch lịch sử, văn húa thỡ sung quỹ Nhà nước; nếu vật chứng là những tài sản thụng thường thỡ căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 240 BLDS, Tũa ỏn tịch thu phần tài sản cũn lại sau khi đó trớch trừ phần chi phớ bảo quản, tỡm kiếm và giỏ trị phần tài sản người phạm tội được hưởng theo quy định tại Điều 239 BLDS.
Theo cỏc quy định tại Điều 239 BLDS thỡ thời hạn thụng bỏo để tỡm chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp đối với vật chứng là một năm, kể từ ngày thụng bỏo cụng khai; thời hạn này là bắt buộc, vỡ vậy việc thụng bỏo tỡm chủ sở hữu tài sản là vật chứng của vụ ỏn với thời hạn trờn hoặc dưới một năm là khụng đỳng với quy định của phỏp luật.
Hiện nay, theo quy định của BLDS năm 2005 và BLTTHS năm 2003, thỡ thời hạn thụng bỏo tỡm chủ sở hữu và thời hạn tố tụng đối với vụ ỏn từ lỳc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử là khụng giống nhau, do vậy, trong thực tiễn xẩy ra cỏc trường hợp sau:
Trường hợp 1: Đến ngày mở phiờn tũa, thời hạn thụng bỏo tỡm chủ sở
Trường hợp 2: Đến ngày mở phiờn tũa mà thời hạn thụng bỏo tỡm chủ
sở hữu tài sản là vật chứng vẫn cũn và khụng tỡm được chủ sở hữu.
Đối với trường hợp 1, khụng cú khú khăn, vướng mắc gỡ trong thực tiễn xột xử; khi xột xử cỏc vụ ỏn cú loại vật chứng núi trờn, Hội đồng xột xử chỉ căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS để quyết định sung quỹ Nhà nước. Nếu đến ngày bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật mà cú người đến nhận là chủ sở hữu của vật chứng đó được Tũa ỏn tuyờn sung quỹ Nhà nước, thỡ đõy là trường hợp tranh chấp quyền sở hữu vật chứng, vỡ vật chứng đó được xỏc lập chủ sở hữu mới là Nhà nước; trường hợp này buộc đương sự phải thực hiện việc khởi kiện dõn sự để giải quyết tranh chấp quyền sở hữu theo quy định tại khoản 4 Điều 76 BLTTHS, thủ tục kiện đũi tài sản theo quy định của BLTTDS năm 2004.
Đối với trường hợp 2, khi thời hạn tố tụng sắp hết (sắp hết thời hạn chuẩn bị xột xử) thỡ buộc Tũa ỏn phải ra Quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử và mở phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm vỡ khụng cú một quy định nào của phỏp luật cho phộp kộo dài thời hạn chuẩn bị xột xử để chờ hết thời hạn thụng bỏo tỡm chủ sở hữu của vật chứng; trong trường hợp này, khi ra bản ỏn, Hội đồng xột xử quyết định xử lý vật chứng thế nào?
Hiện nay, cú quan điểm cho rằng, Hội đồng xột xử "... quyết định thụng bỏo cụng khai một thời hạn mà thời hạn này cộng với thời hạn đó thụng bỏo trước đú là đủ một năm. Ngày tớnh để thụng bỏo là ngày tiếp theo với ngày cuối cựng của thời hạn đó thụng bỏo trước" [11, tr. 4-5].
Vớ dụ: Cơ quan điều tra ra thụng bỏo tỡm chủ sở hữu đối với tài sản bị chiếm đoạt của vụ ỏn thời hạn là 9 thỏng, đến ngày 30/6/2013 là chấm dứt thời hạn thụng bỏo, phiờn tũa được mở vào ngày 20/5/2013. Trường hợp này, Hội đồng xột xử quyết định thụng bỏo cụng khai với thời hạn ba thỏng, kể từ ngày 01/7/2013.
Chỳng tụi cũng đồng tỡnh với quan điểm trờn, tuy nhiờn, cỏch diễn đạt trong quyết định của bản ỏn thế nào đề nghị cấp cú thẩm quyền hướng dẫn cụ
thể hơn. Theo chỳng tụi, từ vớ dụ đó nờu trờn, thỡ cần tuyờn trong bản ỏn như sau: Áp dụng khoản 1 Điều 42 BLHS; điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS, Điều
239 BLDS, quyết định trả lại …..(tờn tài sản) cho chủ sở hữu. Trong thời hạn 3 thỏng kể từ ngày 01/7/2013, nếu khụng cú chủ sở hữu đến nhận... (tờn tài sản) thỡ...(tờn tài sản) được sung quỹ Nhà nước. Trong trường hợp này cựng
với việc ra bản ỏn, Hội đồng xột xử phải ra thờm thụng bỏo tỡm chủ sở hữu; sau khi tuyờn ỏn, nếu trong thời hạn thụng bỏo mà cú người đến nhận là chủ sở hữu, sau khi xỏc minh đỳng là chủ sở hữu của tài sản đú thỡ cơ quan cú thẩm quyền trả lại tài sản cho họ. Nếu hết thời hạn thụng bỏo mà cú người đến nhận là chủ sở hữu của tài sản, thỡ đõy là trường hợp tranh chấp quyền sở hữu đối với vật chứng và được giải quyết như ở trường hợp 1 đó nờu trờn; nếu khụng cú người đến nhận là chủ sở hữu thỡ tài sản đú đương nhiờn thuộc sở hữu của Nhà nước.
Từ những phõn tớch trờn đõy, chỳng tụi đề nghị bổ sung thờm quy định về trỡnh tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền xỏc định chủ sở hữu đối với tài sản trong BLTTHS năm 2003 theo hướng trờn.
* Về trỡnh tự, thủ tục thi hành biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trong Luật thi hành ỏn hỡnh sự
Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và được ỏp dụng hầu hết trong cỏc vụ ỏn xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn và tài sản của con người. Tuy nhiờn, biện phỏp này mới chỉ được quy định trong BLHS cũn chưa được đề cập đến trong BLTTHS và Luật thi hành ỏn hỡnh sự mới cú hiệu lực cú dành Chương X quy định về thi hành biện phỏp tư phỏp nhưng với 4 mục và 31 điều đều quy định về thi hành biện phỏp tư phỏp bắt buộc chữa bệnh và cỏc biện phỏp đối với người chưa thành niờn mà khụng cú quy định nào về thi hành biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại".
Cú thể do tớnh chất của biện phỏp này là biện phỏp tư phỏp hỡnh sự nhưng cú tớnh chất dõn sự nờn theo quy định của phỏp luật hiện hành việc thi hành cỏc quyết định về tài sản do Cơ quan thi hành ỏn dõn sự thi hành. Tuy nhiờn, khú khăn và hạn chế trong quy định này là sẽ khú đảm bảo tớnh tự nguyện và tớch cực của người phải thi hành; đồng thời theo quy định Điều 126 Luật thi hành ỏn dõn sự năm 2008 thỡ đối tượng là cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn trong khi đú biện phỏp tư phỏp như đó phõn tớch cú thể được ỏp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng nờn khụng chỉ do Tũa ỏn quyết định.
Điều 126. Trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành ỏn dõn sự ra quyết định trả lại tiền, tài sản tạm giữ trong trường hợp bản ỏn, quyết định tuyờn trả lại tài sản cho đương sự.
Trường hợp người được trả lại tiền, tài sản tạm giữ đồng thời là người phải thi hành nghĩa vụ trả tiền khụng tự nguyện thi hành ỏn thỡ Chấp hành viờn xử lý tiền, tài sản đú để thi hành ỏn [31].
Vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị bổ sung quy định về trỡnh tự, thủ tục thi hành biện phỏp này trong Luật thi hành ỏn hỡnh sự với cỏc nội dung cơ bản như: cơ quan cú trỏch nhiệm thi hành, quyền và trỏch nhiệm của cơ quan đú; quyền và nghĩa vụ của người bị ỏp dụng biện phỏp này, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản.
* Về hợp tỏc quốc tế khi tài sản bị chiếm đoạt đang ở nước ngoài hoặc tài sản đang ở Việt Nam được xỏc định cú nguồn gốc từ hành vi phạm tội ở nước ngoài
Trong trường hợp tài sản cần phải được trả lại đang ở nước ngoài hoặc phớa Việt Nam cú đề nghị của nước ngoài ỏp dụng biện phỏp trả lại tài sản đang cú ở Việt Nam được xỏc định cú nguồn gốc từ hành vi phạm tội ở nước ngoài hiện nay BLTTHS năm 2003 chưa cú quy định về vấn đề này, ngay cả trong Luật tương trợ tư phỏp cũng chưa cú.
Hiện phỏp luật quốc tế cũng như cỏc cụng ước của Liờn hợp quốc liờn quan đến đấu tranh phũng, chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, tội phạm ma tỳy hay tội phạm tham nhũng mà Việt Nam là thành viờn đều cú cỏc điều khoản khuyến nghị cỏc quốc gia thành viờn nội luật húa cỏc quy định về vấn đề này. Để đảm bảo mọi tài sản bị chiếm đoạt đều được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp đồng thời để phự hợp với xu hướng chung trong quỏ tỡnh hội nhập, chỳng tụi đề nghị bổ sung thờm nội dung này trong BLTTHS năm 2003 và Luật tương trợ tư phỏp.
Trờn đõy là một số giải phỏp chỳng tụi mạnh dạn đề xuất để hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc quy định hiện hành và những vướng mắc từ thực tiễn. Tuy nhiờn, bờn cạnh việc sửa đổi phỏp luật cần tăng cường cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng của biện phỏp tư phỏp này.
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP "TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI" TRONG "TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI" TRONG THỰC TIỄN
Để nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trong thực tiễn quan trọng nhất là khắc phục những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tồn tại, hạn chế trong việc ỏp dụng biện phỏp này.