- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp
1.3.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm
đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là BLHS đầu tiờn kể từ khi thống nhất đất nước đó được kỳ họp thứ IX - Quốc hội khúa VII thụng qua ngày 27/6/1985, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1986. Sự ra đời của BLHS năm 1985 đỏnh dấu một bước tiến vượt bậc trong hoạt động lập phỏp, thể hiện tập trung chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước, cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự được phỏp điển húa. Lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp của nước ta cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định thành một chương riờng, hoàn chỉnh - Chương V với tờn gọi "Cỏc biện phỏp tư phỏp".
Trong BLHS năm 1985, biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" được quy định tại khoản 1 Điều 34.
Điều 34: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc cụng khai xin lỗi.
1. Người phạm tội phải trả lại những vật, tiền bạc đó chiếm đoạt cho người sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa
hoặc bồi thường cỏc thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra [25].
Theo quy định này cú hai vấn đề chưa phự hợp:
Thứ nhất, chưa thống nhất giữa tờn gọi và nội dung của điều luật: tờn
gọi của điều luật là "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" nhưng trong nội dung điều luật lại quy định "Người phạm tội phải trả lại những vật,
tiền bạc đó chiếm đoạt…." như vậy vụ hỡnh chung đó xỏc định "Tài sản" bằng
"vật, tiền bạc" rừ ràng đó hạn chế khỏi niệm "tài sản" bằng việc liệt kờ thành hai loại là vật và tiền. Vậy nếu cỏc loại tài sản khỏc như quyền sở hữu trớ tuệ và cỏc quyền tài sản khỏc mà bị chiếm đoạt thỡ sẽ phải xử lý như thế nào khi khụng được xỏc định là "tài sản". Quy định này cũng mõu thuẫn với khỏi niệm "tài sản" trong luật dõn sự.
Thứ hai, việc xỏc định đối tượng được trả lại tài sản bị chiếm đoạt. Theo quy định của điều luật, người phạm tội phải trả lại vật, tiền bạc bị chiếm đoạt cho "người sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp". Nếu chỉ quy định là "người sở hữu" như trong BLHS năm 1985 thỡ mới chỉ dừng lại ở chủ thể là cỏ nhõn sở hữu, cũn những chủ thể khỏc như phỏp nhõn cú tài sản là đối tượng của tội phạm thỡ sẽ khụng phải là đối tượng điều chỉnh của biện phỏp này. Như vậy, rừ ràng là khụng phự hợp.
Vớ dụ: Ngày 20/5/2012 tỏm đối tượng rủ nhau trộm ngao của Cụng ty Minh Phỳ, thu giữ hơn 500kg ngao thành phẩm. Trong vụ ỏn này, cỏc đối tượng bị bắt quả tang và tang vật là số ngao được trả lại ngay cho Cụng ty Minh Phỳ. Như vậy, nếu chỉ quy định trả lại tài sản cho "người sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp" là chưa đầy đủ và bao quỏt hết được cỏc chủ thể cú quyền sở hữu đối với tài sản trong trường hợp chủ sở hữu là phỏp nhõn.
Chớnh những bất cập đú đó dẫn đến nhu cầu phải sửa đồi, bổ sung quy định tại BLHS năm 1999.
1.4. NGHIấN CỨU SO SÁNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP "TRẢ LẠI TÀI SẢN, SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI" TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ SỬA CHỮA HOẶC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI" TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỚI BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ HèNH SỰ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG LUẬT HèNH SỰ CỦA LIấN BANG NGA VÀ CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRUNG HOA