1.1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng
càng quan trọng hơn. Đây là những hồ sơ, tài liệu rất có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đƣợc sản sinh trong quá trình hoạt động của cơ quan, là căn cứ xác nhận sự việc đã xảy ra đƣợc lƣu trữ lại để tra cứu, sử dụng khi cần thiết, hơn nữa là nguồn tài liệu khẳng định quyền sử dụng đất hợp pháp, giúp tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất đai, tạo điều kiện để Nhà nƣớc nắm chắc quỹ đất, phục vụ tốt hơn công tác quy hoạch sử dụng đất, khắc phục tình trạng lấn chiếm đất đai, sử dụng sai mục đích tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền trong cơng tác giải quyết tranh chấp đất.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất đất
1.1.4.1. Điều kiện tự nhiên
Đất đai là một dạng tài nguyên thiên nhiên đƣợc hình thành bởi các yếu tố tự nhiên trƣớc khi có sự tác động của con ngƣời, các điều kiên tự nhiên chi phối tác động trực tiếp tới đất đai. Vì vậy, các yếu tố nhƣ địa hình, khí hậu, thời tiết... tác động trực tiếp tới quản lý Nhà nƣớc về đất đai [15].
1.1.4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
Nền kinh tế càng phát triển, đời sống con ngƣời đƣợc nâng cao thì nhu cầu về sử dụng đất càng lớn. Quy mơ dân số lớn thì nhu cầu sử dụng đất ở và đất để phát triển cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với điều kiện dân số và quy mô phát triển của nền kinh tế. Cơ chế thị trƣờng làm thay đổi mối quan hệ trong sử dụng và sở hữu đất đai làm cho đất đai đầu tƣ khai thác, nâng cao hiệu quả sản xuất, đất đai đƣợc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, nhƣng nó cũng cần có cơ chế quản lý phù hợp và đòi hỏi quản lý Nhà nƣớc về đất đai chặt chẽ hơn [15].
1.1.4.3. Chính sách, pháp luật của nhà nước
đƣợc nhà nƣớc xây dựng để tác động vào ý thức của con ngƣời, điều chỉnh hành vi con ngƣời nhằm đạt đƣợc mục đích quản lý của mình. Mối quan hệ sử dụng và khai thác đất đai cũng đƣợc pháp luật chi phối tác động trực tiếp [15].
- Công cụ tài chính: Nó là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế, xã hội. Nó tác động vào các đối tƣợng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm về sử dụng đất của họ, cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tƣợng sử dụng đất. Các cơng cụ tài chính đƣợc sử dụng trong quản lý Nhà nƣớc về đất đai nhƣ lãi suất, các loại thuế, phí và các lệ phí đƣợc nhà nƣớc xây dựng lên và tổ chức thực hiện [15].
1.1.4.4. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Đây là công cục quản lý quan trọng và là nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo cho sự lãnh đạo tập trung quản lý thống nhất của Nhà nƣớc về đất đai, là căn cứ quan trọng cho việc sử dụng và phát triển các loại quỹ đất [15].
1.1.4.5. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai và việc tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật đất đai của Nhà nước [15]
Những cơ quan quản lý đất đai đƣợc quy định tại Điều 4 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ và Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính Phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai nhƣ sau:
- Cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng bao gồm:
+ Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng là Sở Tài nguyên và Môi trƣờng;
+ Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng.
- Cơ quan tài nguyên và môi trƣờng ở địa phƣơng bao gồm Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng và Văn phịng đăng ký đất đai
đƣợc giao thực hiện một số nhiệm vụ trong quản lý nhà nƣớc về đất đai;
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đất đai tại địa phƣơng; Ủy ban nhân dân cấp huyện bố trí cơng chức địa chính xã, phƣờng, thị trấn bảo đảm thực hiện nhiệm vụ;
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng và nhiệm vụ của cơng chức địa chính xã, phƣờng, thị trấn.
1.1.4.6. Ý thức, nhận thức của người dân trong việc sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên đất đai [15]
Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân là đối tƣợng tiếp nhận sự tác động của chính quyền địa phƣơng trong hoạt động quản lý đất đai. Hoạt động quản lý đất đai ở địa phƣơng xét cho cùng là điều chỉnh các hoạt động của đối tƣợng sử dụng đất nhằm đảm bảo các đối tƣợng sử dụng đất tuân thủ đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ trong quá trình sử dụng đất. Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật đất đai của ngƣời sử dụng đất sẽ giúp cho công tác quản lý về đất đai của chính quyền địa phƣơng đƣợc thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả.